M ấy hôm nay mưa lớn quá. Nguyên Hưng. Căn nhà gỗ Pomona của tôi bị dột, mưa giọt xuống ướt cả mấy cuốn sách để trên bàn. Tôi phải dời cái bàn đi mấy lần mới tìm ra được một chỗ bảo đảm.
Có những chiếc áo không bao giờ xấu và cũ. Tôi có một chiếc áo nâu đã sờn rách và bạc màu, nhưng tôi quý hơn tất cả những chiếc áo khác của tôi. Tôi không thấy chiếc áo ấy xấu và cũ một tí nào, trong khi các bạn đồng học đồng tu của tôi gọi nó là "chiếc áo ba mươi bảy kiếp khổ hạnh".
Tuy là Bậc Đạo sư sáng lập Phật giáo, song các kỳ tích của Phật Thích Ca Mâu Ni đã vượt khỏi khuôn khổ của một vị Phật lịch sử để trở thành những biểu tượng kỳ vĩ hàm chứa nhiều tầng ngữ nghĩa vừa phổ quát vừa riêng biệt. Ở bài viết này, chúng ta thử tìm hiểu một tình tiết của kỳ tích Phật đản sinh: Bảy bước đi sen nở.
Một chiếc thuyền chèo, Đưa khách sang sông Ngồi trên mạng thuyền , Khách thật thong dong Dáng không muộn phiền , Mặt không suy nghĩ .. Oh thì ra khách là người ý chí .! Mọi bận lòng , khách bỏ lại bên sông.......!!!
Đạo giáo nguyên lưu còn có tên gọi khác là Tam giáo quản khuy. Sách gồm 3 tập, giới thiệu tóm tắt về lịch sử 3 loại tôn giáo lưu hành ở Việt Nam: Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo. Đặc biệt, sách đã tập trung giải thích những thuật ngữ chuyên dùng của Phật giáo. Trong thời kỳ chữ Hán còn thông dụng, sách được dùng làm tài liệu giảng dạy trong các trường học của nhà chùa.
Trong Mấy điều tâm đắc về một thời đại văn học, Giáo sư Đặng Thai Mai đã nhấn mạnh các nội dung “tình cảm, tự hào, tin tưởng, vui vẻ và tích cực”, “tứ thơ đã chắp cánh cho thơ bay bổng”, coi thơ Thiền thời Lý - Trần thuộc “chủ nghĩa trữ tình tôn giáo”, “cảm hứng đạo học”, “tình cảm thiên nhiên như một ngọn nguồn vô tận”(1)… Khi phác họa văn học đời Lý mở đầu những truyền thống lớn của dòng vă
Nụ Cười Hảy giữ trên môi mãi nụ Cười.. Trải lòng từ ái khắp mọi nơi.. Nổi buồn ẩn chứa tiêu tan hết Cho người nhìn thấy ngập tràn vui Quên đi câu nói lời so sánh.. Thấp cao chẳng bận khép nụ cười Tật tánh nghiệp đời tu khắc sửa Tâm từ đúng bậc tất chơn như.!