Tại sao lại phải từ chối sự bao la của bể cả, để chấp nhận thế giới hoang vu heo hút của núi rừng. Quốc vương đức trạch khoan như hải, Tùy phận ta ta thủy thảo xuân. Nghĩa : Ơn đức quốc vương như bể cả. Nhưng xin cứ tùy phận với chút ít cỏ nước mùa xuân.
Thi sĩ Quách Tấn tự Đăng Đạo hiệu Trường Xuyên, sinh ngày 4 tháng 1 năm 1910, tại huyện Bình Khê, tỉnh Bình Định, qua đời ngày 21 tháng 12 năm 1992, tại Nha Trang. Ông là người đại diện cuối cùng của trường phái thơ cổ điển Việt Nam, kế tiếp thi sĩ Tản Đà và là một trong “Bàn thành tứ hữu” hay “Tứ linh” (long, lân, quy, phụng).
Hai tập đầu (Phương Trời Viễn Mộng làm trước năm 1975, và Giấc Mơ Trường Sơn, làm từ 1975 đến 80) thuộc loại thơ diễn tả những suy tư về thân phận con người, về cảnh vô thường của tạo hóa, về vận nước thăng trầm, về lòng ái quốc và tinh thần dấn thân của kẻ sĩ...
Bài thơ xuân trong cửa thiền được nhiều người biết đến nhất, có thể nói là bài "Cáo tật thị chúng" của Mãn Giác, một thiền sư Việt Nam thế kỷ thứ XI, thời Lý, cách đây gần một ngàn năm.
...Qua mười bốn bài thơ của Ngài Huyền Quang, đã cho chúng tôi một cái nhìn vừa ngạc nhiên, vừa bất ngờ, trong con người thi sĩ mang đậm chất trữ tình, mà từ xưa tới nay không một ai không công nhận, Ngài là một thi sĩ hơn là một Thiền s
...Mặc dù vẫn mang những tính chất náo nhiệt của một phố thị kiểu mẫu của thế kỷ này. Nha Trang thỉnh thoảng vẫn trầm mình trong hương sắc diễm lệ của mùa Thu.
Lời Tựa Tôi băng khoăng và suy nghĩ nhiều, nhưng vẫn không biết viết gì đây để giới thiệu vài vần thơ nhỏ bé này với người đọc. Có lúc tôi nghĩ phải viết thật dài, có lúc lại nghĩ không cần viết một lời nào cả.
Giống như mọi tôn giáo phổ quát trên thế giới, khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã không giữ được những nét uyên nguyên của mình mà đều được "Việt hóa", với vị Phật Tổ - Phật Mẫu Man Nương và rất nhiều vị Phật Bà Quan Âm khác.