Không lâu sau giữa ngày mùng 4 tháng 1 năm Nguyên Phù thứ nhất, trong lúc cười cười nói nói với các tăng chúng thì Pháp Ấn Đại sư viên tịch, hình dáng y như trong bức tranh mà Lý Lân mới vẽ cho ông cách đó không lâu… Phật Ấn thiền sư (1032- 1098) thuộc tông Vân Môn, pháp danh là Liễu Nguyên, người Nhiễu Châu, Phù Lương, từ nhỏ đã đọc thông thạo các kinh điển của Nho học, 3 tuổi có thể đọc thuộc Luận Ngữ, chư gia thi, 5 tuổi thuộc hơn ba ngàn bài, lớn...
T ôi thích lang thang trên hè phố để ngắm nhìn những em bé đang tung tăng cắp sách đến trường. Những khu chợ đông vui mà trật tự, đường phố thì khang trang và sạch sẽ.
Qua nội dung bài thơ này, Nguyễn Du tiên sinh đã cho chúng ta biết được sự thông hiểu về giáo lý Đại thừa nhà Phật nói chung và, nhất là Thiền Tông Phật giáo nói riêng của cụ, không những về mặt nghiên cứu học hỏi thâm hiểu thông suốt sâu xa không thôi, mà ngay cả đến vấn đề thực hành trong tu tập để đưa đến sự đạt ngộ về Thiền qua “Vô Tự” là chân kinh cũng được c
Tôi đã nghĩ rằng cuộc lữ miên trường của mình sẽ chấm dứt nơi đây, tại một căn lều cô quạnh giữa mù sương sơn dã.Vậy là, khi còn đủ sức để tung hoành, để vẫy vùng, để khổ đau lẫn hạnh phúc thì người ta lên phố thị, còn khi lòng trống trải bình yên, chất chứa hư vô thì lại về với núi biếc hồ xanh…
Ban biên tập trân trọng giới thiệu một số bài thơ của Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Chánh thư ký Hội đồng Chứng minh, Viện chủ Tổ đình Viên Minh (Hà Tây) mà chúng tôi thu thập được nhân chuyến thăm đảnh lễ và vấn an sức khỏe của Đại lão Hòa thượng vừa qua.
Con ơi / Đường xuất gia chắc dài lắm con nhỉ? / Mẹ dọc trong kinh / Thấy con đường ấy thật là đẹp / Thật là thanh cao thánh thiện./ Đều vô thường. / Có rồi không như bọt bèo sóng nước. / Tan trong giấc mộng Nam kha. / Của cơn bào ảnh. / Thủa ngày xưa