Đọc một câu thơ, thấy một “nhãn tự” nghĩa là thấy một chữ đắc địa, thật là thú vị! Đọc một bài thơ, thấy một câu hay thì thật là sảng khoái! Xem một tập thơ, thấy được dăm bảy bài hay, chừng chục bài đường được, số còn lại dẫu chưa đạt nhưng câu kéo, chữ nghĩa ra vẻ đã có một sự lao động nghiêm túc - thì thật không uổng phí thời gian vén mây tìm trăng!
Có một câu chuyện vui như thế này. Trong ngôi làng nọ, mỗi sáng có một vị tu sĩ thức dậy, rời nhà và đi xuống phố để đến đền thờ của mình. Sáng nào ông cũng làm việc ấy.
Trong Tương Ưng Bộ, có một số kinh có chủ đề Rừng, trong đó có Kinh Nai Thoát Bẫy Sập, nói về sự thảnh thời của những người xuất gia. Ký hiệu của Kinh là S.I.199. Đây là bản dịch của thiền sư Nhất Hạnh:
"Một ngày trôi qua. Thực sự chẳng có gì đặc biệt. Chỉ là những việc hằng ngày, những người thưòng gặp. Nhưng sao lòng bổng thấy vui. Niềm vui không ồn ào mà thầm lặng, ríu rít.
Chẳng ai hiểu vì sao bờ sông ấy lại có cái tên là Bến Sông Mê. Các cụ già trong làng bảo người ta đã gọi như thế từ thuở xa xưa lắm rồi. Mỗi cái tên đều gắn liền với sự kiện cùng ý nghĩa về sự tồn tại của nó.
"Hãy khơi lên những ngọn lửa lụi tàn, để cho cuộc đời là bài thơ khúc hát, tiếng ca dịu dàng như rơi nhẹ vào không gian..." (Gởi quê hương - Mặc Giang). "Thương thay cá chậu chim lồng Nhảy bay lặn lội cũng trong ngục tù"