Trọng tâm của giáo lý Đức Phật nằm trong Tứ Diệu Đế (Cattàri Ariyasaccàni) mà Ngài tuyên dương ngay trong bài thuyết pháp đầu tiên (1) của Ngài cho những người bạn cũ, năm nhà khổ hạnh ở vườn Lộc Uyển (Isipatana - Sarrnath ngày nay) gần Benarès (Ba la nại).
Đạo là con đường, nhưng đi trên con đường đạo không như đi trên đường cái. Đường cái dễ đi, dễ đến, có khoảng cách rõ rệt, bao nhiêu cây số là bấy nhiêu thời gian tương ứng, có điểm khởi hành, có điểm đến hẳn hoi.
Trước tiên, khi bước theo lộ trình của người xả tục xuất gia, chúng ta nhìn đời khác với cái nhìn đầy tham vọng trước kia nghĩa là chúng ta bắt đầu thay đổi cách nhìn về nhân sinh.
Được tôn trí trọn vẹn trong Tam Tang Kinh, Giáo Pháp cao siêu đề cập đến những chân lý và những sự kiện mà mọi người đều có thể trắc nghiệm và kiểm chứng xuyên qua kinh nghiệm bản thân, Phật Giáo không hề liên quan đến những lý thuyết suông hay những không luận có thể được chấp nhận ngày hôm nay là chân lý thâm diệu mà qua ngày sau thì bị loại bỏ như một lầm lẫn.
Trong tạng Kinh tổng quát chia làm ba phần: hệ thống A hàm, hệ thống Bát nhã, hệ thống Pháp Hoa, Niết bàn, Hoa Nghiêm. Hệ thống A hàm giải thích về triết lý vô thường, khổ, không, vô ngã.
Đức Phật tuyên bố rằng mọi người đều bình đẳng, và chỉ được đánh giá qua hành động và phong cách của họ, qua những gì họ suy nghĩ và thực hành, không phải qua màu da và quê quán.