Kính lão đắc thọ là thành ngữ của người Việt Nam có ý khuyên chúng ta nên kính trọng người lớn tuổi hơn mình, thì sau này chúng ta lớn tuổi cũng sẽ được thế hệ sau kính trọng. Ngày nay, xã hội rơi vô tình trạng lớp trẻ không kính trọng người lớn.
Hàng tỉ năm trôi qua giữa thời khởi thỉ của thế giới này và khi sự sống lần đầu tiên xuất hiện trên mặt đất Sau đấy là khoảng thời gian dài lâu để cho sự sống hình thành trở nên trưởng thành trong suy tư- trong sự phát triển và hoàn thiện năng lực tuệ trí của chúng; và ngay cả từ trong thời gian loài người đạt đến sự trưởng thành như hiện tại, hàng nhiều nghìn năm đã trôi qua.
Suốt 49 năm thuyết pháp, đức Phật đã vận dụng rất nhiều loại ngôn từ để làm phương tiện thiện xảo cho sự nghiệp giáo hóa độ sanh. Những lời dạy của Ngài được đúc kết thành Tam tạng kinh điển đã cống hiến cho nền văn học Phật giáo một kho tàng văn chương quý giá.
Bổn phận của kẻ làm con trong gia đình cũng phải thực hành năm điều giới đã nêu trên. Tuy nhiên đối với con cái thì trọng trách nặng nề và ơn đức sâu dày nhất là sự tri ân và báo ân đối với cha mẹ. Hay nói khác hơn là đạo hiếu, nguồn gốc bao nết tốt và điều thiện.
Tôi vào thiền viện hồi mười sáu tuổi. Sau một tuần lễ làm quen với nếp sống trong tu viện, tôi đến gặp vị Thượng tọa có trách nhiệm về tôi và cầu người chỉ dạy đạo Thiền. Thầy trao cho tôi một cuốn sách chữ nho và bảo tôi học thuộc lòng. Tôi cám ơn thầy, nhận tập sách và trở về phòng. Cuốn sách gồm có ba phần như sau:
I . Trước hết xin nói rõ, ở đây chúng tôi không mong làm cái việc khờ khạo, nguy hiểm và đáng chê trách như là những kẻ cầm còi chạy trước đầu xe. Bỡi việc làm đó chẳng những vô bổ đã đành, mà còn có hại cho tự thân và những người can hệ, tức các bạn đồng tu và những người đang nghiên cứu về Thiền học, đặc biệt những người bắt đầu có hứng thú với pháp tham công án Thiền.