Các bạn có biết những điều căn bản làm người là gì chăng? Đó là tám đức tính: Hiếu, Đễ, Trung, Tín, Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ mà bất cứ ai muốn làm người cần phải có. Nay tôi giải thích một cách đơn giản ý nghĩa của mỗi đức tính cho các bạn:
Ðể biết giá trị của một năm, hãy hỏi một sinh viên vừa thi trượt năm cuối Ðể biết giá trị của một tháng hãy hỏi người một người mẹ sanh em bé thiếu tháng. Ðể biết giá trị của một tuần hãy hỏi chủ bút của một tuần báo Ðể biết giá trị của một giờ, hãy hỏi những người yêu đang chờ đợi gặp nhau
Chùa mở lớp giáo lý. Trong mấy chục em thiếu nhi tung tăng đến lớp, có một chú tiểu rụt rè đứng nơi cửa, tôi nói mãi chú mới chịu vô ngồi, mà lại chọn cái bàn cuối cùng. Tôi nhấn mạnh : “Người ta cư sĩ mà còn học pháp, chú là người xuất gia càng phải học nhiều hơn, giỏi hơn”. Chú im lặng, đầu cúi gằm.
Trong những thính giả đến chùa nghe kể chuyện, từng có một người rất kỳ lạ. Chú Phật tử này độ chừng 30 tuổi, dáng vẻ phong độ, nhưng khi đi đường lại luôn gục đầu bước tới, không có chút sinh khí nào.
Trong những thính giả đến chùa nghe kể chuyện, từng có một người rất kỳ lạ. Chú Phật tử này độ chừng 30 tuổi, dáng vẻ phong độ, nhưng khi đi đường lại luôn gục đầu bước tới, không có chút sinh khí nào.
Từ khi còn thơ bé tôi thường tự hỏi sao cuộc đời không cho tôi xinh và dễ thương hơn một chút, như thế tôi sẽ có nhiều bạn hơn, sẽ được 'thiên vị' hơn như mấy bạn nữ cùng trường. Sẽ có thể kiêu hãnh lựa chọn người mà mình muốn yêu, sẽ được những cái này và cả những cái kia, những cái mà 'người xấu' hay bị thiệt thòi, dù nếu xét về tài năng, họ chưa hẳn đã thua kém.
Mỗi khi giận hay buồn, ta phải biết trở về hơi thở chánh niệm và khởi sự đi thiền để chăm sóc thân tâm. Ta dùng năng lượng chánh niệm để ôm lấy niềm đau của ta. Năng lượng này được chế tác bằng hơi thở và bước chân. Ta ôm niềm đau ấy như ôm một em bé với tất cả lòng ưu ái, thì năng lượng chánh niệm sẽ làm nhẹ niềm đau sau năm hay mười phút.