Người có học rộng thì được gọi là “Thầy”, người có đức cao thì được coi là “khuôn mẫu”. Từ “Thầy” cho đến nay vẫn còn giữ nguyên được ý nghĩa ban đầu để gọi những người có đức độ học vấn đáng để người học tập.
Trong trấn Diểu có một hộ gia đình nọ, gia cảnh giàu có, rất thèm có đứa con trai, thậm chí chịu đóng tiền phạt để sanh thêm con, nhưng sanh mãi đến lần thứ ba mới được, nên rất yêu chìu.
Đến chùa để học Phật pháp qua các tình huống, các hoạt động của lớp học Phật pháp do CLB Thanh niên Phật tử Hà Nội tổ chức, nhiều thanh thiếu niên rèn cho mình cách cư xử đúng đắn và lối sống lành mạnh.
Nếu biết thể nghiệm lời Phật dạy trong cuộc sống, mọi người và phụ nữ nói riêng, dù sống trong hoàn cảnh nào, cũng sẽ được tinh thần an lạc và xây dựng được gia đình hạnh phúc ấm êm.
Trong các lễ cúng thí Cô hồn, Trai đàn Chẩn tế được tổ chức quy mô nhất. Nó bao hàm cả hai khía cạnh văn chương và triết lý, gần như tất cả tinh hoa của tư tưởng và văn học Phật Giáo Đại thừa Mật Tông được gói trọn vào đây.
Giáo dục căn bản là truyền đạt. Thế hệ này truyền lại cho thế hệ khác kinh nghiệm sống của một cộng đồng. Đi vào thực tế, giáo dục Phật giáo ngày nay gặp những thuận lợi gì, những khó khăn nào?
Sư Bà Karuna Dharma, Tiến Sĩ Phật Học, cựu giáo sư trung học, là một trong những đệ tử người Hoa Kỳ của cố H.T. Thích Thiên Ân. Qua bài viết “Sự Huấn Luyện Tu Sĩ Tây Phương”, chúng ta sẽ thấy những giai đoạn có quy củ và chương trình mà một sư bà người Hoa Kỳ qui y cho tín đồ, thu nhận đệ tử, cho thọ giới và cuộc sống hằng ngày của tu sĩ Phật Giáo.
Người tu sĩ Phật giáo hơn ai hết là những Sứ giả của đức Như Lai, đem Chánh pháp đến cho đời, thực hiện thông điệp giải thoát của Đức Phật. Người tu sĩ Phật giáo cần phải được giáo dục và đào tạo để xứng đáng với chức năng cao cả đó.