“Bát Thánh Đạo” là phương pháp tu hành chơn chánh cao thượng đúng theo qui tắc Phật giáo mà đức Thế Tôn đã có lời ngợi khen là quí trọng hơn tất cả con đường tu hành, là con đường không thẳng cũng không dùn, không tham vui cũng không khắc khổ, vừa thành tựu các điều lợi ích đầy đủ đến hành giả, hiệp theo trình độ của mọi người. Cho nên cũng gọi là “TRUNG ĐẠO” (Majjhimapaṭipadā) là con đường giữa. Ví như đàn mà người lên dây vừa thẳng, khải nghe tiếng thanh tao, làm cho thính giả nghe đều thỏa thích.
Vì thế, khi hành giả đã thực hành đầy đủ theo “pháp trung đạo” thì sẽ đạt đến bậc tối thượng hoặc chứng đạo quả trong Phật pháp không sai. Nếu duyên phần chưa đến kỳ, cũng được điều lợi ích là sự yên vui xác thật trong thân tâm, từ kiếp hiện tại và kết được duyên lành trong các kiếp vị lai.
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, hưởng thọ ba sự ở đời, không bao giờ thỏa mãn. Thế nào là ba?
Vài người bạn của tôi nói rằng, tình thương và lòng Từ bi rất tốt đẹp và kỳ diệu, nhưng chúng không có chỗ đứng trong thế giới của chúng ta, nơi mà lòng sân hận và thù
I .- Ðịnh nghĩa : Chữ Phạn Dâna phiên âm là Ðàn Na có nghĩa là Thí tức là cho, trao tặng còn Bố là cùng khắp. Vậy Bố thí là cho khắp nơi, cho tất cả mọi người, mọi loài. Bố thí hay làm phước cũng cùng nghĩa như nhau. Bố thí là một trong Sáu Ðộ ( Lục Ðộ Ba La Mật ): Bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định và trí tuệ. II .- Phân Loại : Bố thí được phân thành ba loại : - Cho tiền bạc, của cải ( Tài thí...
S au khi Đức Phật thành đạo, bánh xe Pháp đã được chuyển, vương quốc trí tuệ ra đời. Toàn bộ giáo pháp Đức Phật thuyết giảng trong gần 49 năm cho tất cả chúng sanh không ngoài “Sự thật khổ đau và con đường đoạn diệt khổ đau”. Hay nói cách khác, giáo lý ấy được Đức Phật giải trình qua ba môn học thù thắng: Giới học, Định học và Tuệ học mà chỉ có trong đạo Phật, chứ không có bất kỳ ở tôn giáo nào khác. Bởi vì, chính ba môn học này là cơ sở...
N hân ngày lễ Phật Đản năm nay, chúng tôi xin trình bày về đề tài: "Nếp sống Phật Giáo", một đề tài mà chính Đức Bổn Thích Ca đã giảng thuyết nhiều lần, nhưng cụ thể và rõ ràng là trong các bài Kinh Đức Phật dạy người con trai của mình là La Hầu La , sau khi La Hầu La xuất gia. Những bài Kinh này đều có bản dịch trong Trung bộ Kinh II, Kinh thứ 61 và 62 và trong Trung bộ Kinh III, kinh thứ 147. Kinh này đã được Vua A Dục, thế...
I .- Ngôn ngữ Phật thuyết Pháp : Ðể trả lời cho câu hỏi : - Ðức Phật thuyết pháp bằng ngôn ngữ nào? Bởi vì ngôn ngữ ấy có thể giữ vai trò lưu truyền thánh điển Phật giáo chính thống. Theo các nhà nghiên cứu về Phật giáo: Thời đó, giới quý tộc dùng ngôn ngữ Sanscrit như kinh Vedas, các tiểu quốc dùng thổ ngữ của nước mình, vương quốc Magadha (Ma Kiệt Ðà do vua A Xà Thế cai trị) dùng tiếng Magadhi, phổ thông trong quần chúng thì dùng thứ ngôn ngữ hổn hợp, ngôn...
Trong bao nhiêu nghành nghệ thuật, nhiệm mầu nhất là nghệ thuật sống. Anh ạ ! có những lần muốn kéo dài thêm đời sống ngắn ngủi của kiếp hoa, em đã ngắt những đoá hồng đẹp, đem ép vào lòng sách. Mỗi ngày, mỗi dở ra xem, mỗi ngày, bay đi một ít tươi sáng ở những đóa hồng kia, và mỗi ngày, chen vào lòng em một chút thất vọng của thời gian, hoa dần mang những nét úa tàn, và trong mỗi nét úa tàn, lắng đọng nột bóng đêm. Ðến khi hoa khô, cánh rã, em...
Bộ Pháp Tụ (Dhammasanganī), cuốn sách đầu tiên của Thắng Pháp, và Paṭṭhāna, cuốn cuối cùng, là hai cuốn quan trọng nhất trong bảy cuốn của Thắng Pháp, cung cấp như là cốt tử tinh hoa của Thắng Pháp.