LTS: Qua quan sát một số tam quan đình, đền, khu di tích, KTS Đoàn Đức Thành, nguyên ủy viên BCH Hội KTS Việt Nam đã cảnh báo nguy cơ “nhân bản” một hình mẫu kiến trúc đẹp - đó là tam quan chùa Láng. Bài viết thể hiện góc nhìn riêng của tác giả. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc
Chùa Lân tên chữ là Long động tự thuộc địa phận thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, thị xã Uông Bí. Chùa Lân xưa kia là một trong những ngôi chùa quan trọng nhất trong hệ thống chùa tháp của Thiền phái Trúc Lâm.
Thời Lê, đình chùa không được xây dựng nhiều, do triều đình đã bỏ chính sách Tam giáo đồng nguyên của nhà nuớc thời Lý - Trần để chuyển sang chính sách độc tôn Nho giáo. Để đề cao Nho giáo, các vua đời Lê sơ đã hạn chế, kiểm soát những tôn giáo phi chính thống như Phật và Đạo, lấy cớ là “sợ lòng người lay động, phân tán”.
Trong một số sách báo thường coi chùa Một Cột là chùa Diên Hựu, nhưng qua các thư tịch cổ, văn bia chùa Một Cột, có thể khẳng định, Diên Hựu là ngôi chùa lớn, được xây bên cạnh chùa Một Cột.
Chùa Hưng Ký (còn có tên là Võ Hưng thiền am) do ông bà Hưng Ký bỏ tiền xây dựng. Ông Hưng Ký là doanh nhân lớn, lấy vợ là bà Vũ Thị Sau, quê ở làng Hoàng Mai, do làm ăn phát đạt, đã đem ngôi chùa dột nát ở Phố Cát về dựng trên mảnh đất phía bắc làng Hoàng Mai năm 1932.