A .- Lời nói đầu : Ðạo Phật là đạo của mọi người, thì Ðạo Phật cũng phải là đạo của Thiếu Nhi, của tuổi trẻ. Gia Ðình Phật Tử ra đời, các đoàn Thiếu Nhi Phật Tử hoạt động, mục đích áp dụng đạo Phật trong sự giáo dục Thiếu Nhi, đào tạo các Thiếu Nhi thành những Phật tử chân chánh, sống đúng tinh thần đạo Phật, sống ích lợi cho các em, cho gia đình, cho mọi người. Sự giáo dục ở nơi đây hoàn toàn chú trọng hướng dẫn các em sống đúng chơn tinh thần...
Bức thông điệp đó là "Tứ Diệu đế" (Catvàriaryasatyàni), Bốn Sự thật (The truth), bốn Chân lý về con người và sự hiện hữu của con người. Nó cũng là con đường biện chứng thực tại mà qua đó con người có thể vươn đến một đời sống hạnh phúc chân thực ngay tại cuộc đời này. Đây là pháp thoại đầu tiên được Đức Phật chuyển pháp luân hóa độ năm anh em tôn giả Kiều Trần Như (Kondanna) tại vườn Nai (Bénarès) sau khi thành đạo. Theo kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappa-vattana-sutta), nội dung của Tứ đế được...
Tăng hay Tăng Già là dịch âm từ chữ Sangha (của Pàli, Sanskrit), có nghĩa là một nhóm người, một hội chúng sinh hoạt trong cùng một mục đích, một quy luật chung. Về sau, khi đoàn thể đệ tử của Thế Tôn ra đời, danh từ Tăng già thường dùng để chỉ hội chúng xuất gia của Thế Tôn, gồm Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Thức xoa ma na, Sa Di, và Sa Di ni có khi chỉ gọi bốn chúng xuất gia: Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Sa Di và Sa Di ni. Do đó, Tăng hay Tăng...
Hương các loài hoa thơm… Tại Xá Vệ Thế Tôn đã dạy câu Pháp Cú trên khi trả lời câu hỏi của Trưởng lão A-nan. Một buổi chiều, trong khi đang ngồi tư duy quán tưởng, Trưởng lão A-nan chợt có nghĩ Thế Tôn hội đủ ba loại hương rất ưu việt là hương gỗ chiên đàn, hương rễ cây và hương hoa. Cả ba thứ hương đều bay theo chiều gió. Không biết có thứ hương nào có thể bay ngược gió, hoặc vừa bay thuận vừa bay nghịch gió? Tôn giả không muốn một mình moi óc tìm...
Con người ta bị trôi lăn trong luân hồi cũng vì tạo tác những nghiệp ác, những nghiệp ấy do từ hành động (thân), lời nói (khẩu), và tưởng nghĩ (ý) mà sanh ra; để diệt trừ những nghiệp ác, đức Phật có nói Kinh Mười Điều Thiện (Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh), nó là muôn gốc lành, sẽ được thân tướng tốt đẹp, ở cõi thanh tịnh trang nghiêm, thành tựu viên mãn. I. Dẫn: Con người ta bị trôi lăn trong luân hồi cũng vì tạo tác những nghiệp ác, những nghiệp ấy do từ hành động (...
I. BÀI HỌC 1. Định Nghĩa - Tụng kinh: là đọc thành tiếng và có âm điệu hoặc đọc thầm những lời Phật dạy một cách thành kính. - Trì chú: trì là nắm giữ, nhiếp niệm. Chú là lời bí mật của chư Phật. Trì chú là nhiếp tâm vào những bài thần chú. - Niệm Phật: Niệm là nhớ nghĩ. Niệm Phật là nhớ nghĩ danh hiệu, hình ảnh và đức hạnh của chư Phật. 2. Ý nghĩa tụng kinh, trì chú, niệm Phật a. Ý nghĩa tụng kinh - Giúp cho chúng ta nhớ những lời Phật...
I. BÀI HỌC 1. Phật Thích Ca Mâu Ni - Thích Ca: Trung Hoa dịch là Năng Nhơn, Mâu Ni là Tịch Mặc. Thích Ca Mâu Ni nghĩa là người hay phát khởi lòng nhân từ mà tâm hồn luôn luôn an tĩnh, vắng lặng (xem thêm bài: Lịch Sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trong “Phật Pháp Vào Đời” tập 1). - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người khai sáng ra Đạo Phật, Ngài được thờ ngay giữa Chánh Điện, ngự trên đài sen với tư thế ngồi kiết già, hoặc ngồi kiết già với tay...
Giảng tại Trường hạ Ðại Tòng Lâm - 1999 L âu lắm chúng tôi không có cơ hội về giảng cũng như nhắc nhở sự tu hành cho toàn thể chư Tăng Ni ở khu Ðại Tòng Lâm. Hôm nay được ban tổ chức trường hạ Ðại Tòng Lâm mời về thăm và nói chuyện với tất cả Tăng Ni và Phật tử nơi đây, tôi liền hoan hỉ chấp nhận. Ðối với chúng tôi Ðại Tòng Lâm là nơi mà tôi cảm thấy mình có một trọng trách, hoặc nhiều hoặc ít cùng chung lo với quí thầy ở...
Vấn đề tôi nói hôm nay là một chữ XẢ. Quí vị biết ngược với xả là gì không? Là cố chấp, nắm chặt. Cố là chặt, chấp là nắm; cố chấp là nắm chặt. Khác với nắm chặt là buông bỏ. Giảng tại Thiền viện Chân Không - 1998 Vấn đề tôi nói hôm nay là một chữ XẢ. Quí vị biết ngược với xả là gì không? Là cố chấp, nắm chặt. Cố là chặt, chấp là nắm; cố chấp là nắm chặt. Khác với nắm chặt là buông bỏ. Mới nghe đơn giản quá nhưng xét kỹ,...
Chúng ta là con Phật nên những gì Phật dạy bảo nhắc nhở, chúng ta phải hiểu biết, ghi nhớ và thực hành theo, mới xứng đáng là con Phật. Hôm nay chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa về lời Phật dạy: “Thân người khó được.” Chúng ta là con Phật nên những gì Phật dạy bảo nhắc nhở, chúng ta phải hiểu biết, ghi nhớ và thực hành theo, mới xứng đáng là con Phật. Hôm nay chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa về lời Phật dạy: “Thân người khó được.” Đức Phật đã dạy “thân người...