Thinh Văn là chỉ cho các vị đệ tử của đức Đạo sư khi còn tại thế, nhờ nghe âm giáo dạy dỗ của đức Đạo sư mà các ngài chứng ngộ. Như vậy Thinh Văn có được do nơi sự thích nghĩa mà có từ Phạn ngữ śrāvaka được phiên âm là Xá-la-bà-ca dịch là đệ tử.
Thất giác chi là hành pháp thứ sáu thuộc bảy hành pháp trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Thất giác chi còn gọi là Thất Bồ-đề phần, Thất đẳng giác chi, Thất biến giác chi, Thất giác phần, Thất giác ý, Thất giác chí, Thất giác chi pháp ...
Chúng ta phải nhận ra, mọi lời thuyết pháp của chư Phật đều nhằm chỉ thẳng tâm, không nên bám chặt vào tên và lời, bởi đó chỉ là ngón tay đưa lên, còn đích chúng ta thấy phải là mặt trăng vằng vặc vượt ra khỏi giới h
Mười hai Nhân duyên là pháp được đức Đạo sư hiện quán xuôi nghịch trong lúc Ngài tọa thiền dưới bóng cây Bodhivṛksa (Bồ-đề) mà khám phá ra bộ mặt thật của các pháp là vô thường-khổ-vô ngã; nhưng vì vô minh mê mờ nên chúng sanh không nhận
Tứ đế là pháp đầu tiên được đức Phật chuyển pháp luân nơi vườn Lộc dã cho năm người bạn cũ đã tu khổ hạnh trước đó với Ngài, sau khi Ngài thành Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Bát chánh đạo là hành pháp thứ bảy trong Ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Hành pháp Bát Chánh Đạo là pháp môn thật tiễn đại biểu đặc trưng tối quan trọng cho những lời dạy của đức Đạo sư trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo.
Vì tâm đại từ bi thương xót chúng sanh lặn chìm trong vô minh phiền não thọ nhận vô lượng thống khổ cho nên, sau khi thành đạo dưới cội cây Bồ-đề đức Phật đã không an hưởng sự tịch diệt của Niết-bàn mà du hóa khắp nơi để khai thị con đường giải thoát và giác ngộ cho quần sinh suốt bốn mươi chín năm ròng rã.
Tứ đế là pháp nguyên thỉ đầu tiên được đức Phật chuyển pháp luân nơi vườn lộc dã cho năm vị tỳ kheo, sau khi Ngài thành Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.