1. Bồ đề tâm như hạt giống Bồ đề tâm này giống như hạt giống, sinh trưởng tất cả chân lý, Phật pháp. Đầy đủ duyên lành, thì mới lớn mạnh 2. Bồ đề tâm như ruộng tốt Bồ đề tâm này giống như ruộng tốt, sinh trưởng pháp lành của mọi chúng sinh. Vô số pháp lành, hạnh tốt
Hoa nhẫn nhục là loài hoa mọc trên đất tâm (心? - tâm địa ). Hạt giống của nó luôn sẵn có trong khu vườn Phật pháp nên bất cứ ai cũng có thể mang về gieo trồng.
I. DUYÊN KHỞI: a/ Nguyên nhân xa: Vì xã hội Ấn Độ vào lúc bấy giờ, chính trị thì phân chia thành bốn giai cấp rõ ràng, có kẻ thống trị và người bị trị. Bất công xã hội ngày càng được củng cố bởi các hàng Tăng lữ Bà-la-môn và, giai cấp vua chúa.
Giới thiệu: Có hai khái niệm nghèo trong kinh tạng Pāli. Thứ nhất, khái niệm nghèo liên quan đến vấn đề cùng quẫn, và thứ hai là khái niệm nghèo gằn liền với tính đơn giản. Hai cách hiểu về nghèo này hình thành nơi quan điểm rõ ràng, những khác nhau, về việc sở hữu những nguồn của cải vật chất.
Tứ thần túc là hành pháp thứ ba sau Tứ niệm trụ và, Tứ chánh cần thuộc bảy hành phẩm trong ba mươi bảy phẩm đạo. Hai hành phẩm đầu nghiêng hẳn về phần phát triển trí tuệ hơn là định, để cân bằng về hai mặt định tuệ nên cần phải phát triển định trong chiều hướng quân bình này, hành giả phải cần Tứ thần túc để nhiếp tâm.
Tứ niệm trụ là hành phẩm thứ nhất trong bảy hành phẩm của Ba mươi bảy phẩm đạo: Một là Tứ niệm trụ, hai Tứ chánh cần, ba Tứ như ý túc, bốn Ngũ căn, năm Ngũ lực, sáu Thất giác phần, bảy Bát chánh đạo.