Tâm giống như một con ngựa bất kham, rất khó huấn luyện. Bạn phải làm gì khi bạn có một con ngựa chứng như vậy? Hãy cho nó nhịn đói một lát, nó sẽ đến gần bạn hơn. Khi nó đã biết nghe lời bạn hãy cho nó ăn một chút.
Để giúp cho công tác tổ chức Hội trại Tuổi trẻ Phật giáo lần V – 2010 và Gala kỷ niệm “5 năm một chặng đường phát triển” được thông suốt, thành công, Ban tổ chức tuyển tình nguyện viên phục vụ vị trí Tiểu trại trưởng cho Hội trại với các nội dung sau:
Trơ lỳ tâm lý là một hiện tượng tâm lý xã hội thường gặp ở tuổi thiếu niên, biểu hiện ở mức độ các em tiếp nhận chậm chạp hoặc chối bỏ sự tác động giáo dục của mọi người. Các em tìm cách xa lánh môi trường giáo dục, tìm đến các nhóm bạn đồng cảm, hành động theo thói quen đã hình thành và dễ rơi vào hư hỏng.
Tuổi trẻ là lứa tuổi tràn trề sức sống nên ít có ai nghĩ đến cái chết. Nếu ta sống ở xã hội Mỹ, một xã hội với trình độ y tế cao, ta có thể thấy rằng tuổi trẻ và cái chết là một đề tài rất xa lạ. Nhưng mấy năm gần đây, những biến cố như 9/11, chiến tranh Iraq và sóng thần Tsunami, đã cướp lấy cuộc sống một cách không phân biệt già trẻ.
Khi con người ta chán ngán cái sự đời rắc rối, họ tìm tới chỗ nào “thanh tịnh” hơn. Thường thì, người càng lớn tuổi càng có nhu cầu suy tưởng trong yên lặng. Một trong những nơi họ hay tìm đến là cảnh chùa thanh tịnh. Thực tế hiện nay, chốn già lam gần như lạ lẫm với tuổi trẻ, nhất là những người sinh ra trong môi trường vắng bóng chốn sơn môn.
Bận rộn là hình thái sinh hoạt của rất nhiều người, chỉ là mỗi người có việc bận rộn không giống nhau, có người vì quốc gia mà bận rộn, có người vì xã hội mà bận rộn, có người vì gia đình mà bận rộn, cũng có người vì chính cá nhân mình mà bận rộn.
Không nên lầm lẫn hiểu rằng Ðức Phật muốn cho tất cả hàng tín đồ phải từ bỏ mọi lạc thú trần gian và rút vào rừng sâu vắng vẻ mà không thọ hưởng đời sống. Ngài chỉ nhắc nhở rằng thú vui vật chất quả thật là ngắn ngủi và tạm bợ, chớ nên để mình đắm chìm trong dục lạc.
Khi tôi viết về đề tài sống với cái đau, tôi không cần phải dùng đến trí tưởng tượng của mình. Từ năm 1976, tôi bị khổ sở với một chứng bệnh nhức đầu kinh niên, và nó chỉ tăng dần thêm theo năm tháng. Tình trạng này cũng giống như có ai đó khiêng một tảng đá hoa cương thật to chặn ngay trên con đường tu tập của tôi.
Những đồng tiền mệnh giá 200, 500, 1000, 2000 và thậm chí là 5000 đồng bay lả tả xuống núi như lá rụng hay rải đầy từ bệ thờ xuống nền đất, cắm vào đầu, nhét vào tay tượng Phật, găm trên đầu, lên vai, để lên cả gốc cây, bất cứ nơi nào mà họ có rằng có chút “linh thiêng”. Phật chỉ đứng yên! Ngày nhỏ, bà thường dậy, chùa là chốn linh thiêng nên khi đi chùa phải ăn mặc nghiêm trang.