M ột trong những vấn đề quan trọng mà đức Phật thường khuyên chúng ta, cần nên thận trọng đối với vấn đề nói năng. Nói như thế nào có lợi và nói như thế nào không lợi là một vấn đề cho chúng ta nghiền ngẫm suy tư. Tục ngữ người Trung hoa có câu: ‘bịnh tùng khẩu nhập, hoạ tùng khẩu xuất’.
Một trong những niềm vui sâu xa nhất mà Phật giáo đã đem lại cho các nhà nghiên cứu Phật học (Bouddhologues) chính là tính cách phong phú và đa dạng của tôn giáo đầy tính nhân văn, nhân bản, không chấp nhận niềm tin Thượng đế sáng tạo.
MỤC TIÊU CỦA ĐẠO PHẬT Theo quan điểm của đạo Phật, tâm của những người bình thường thì yếu đuối và bị bóp méo do bởi vọng tưởng và những xúc tình mà nó chứa đựng. Như một kết quả, chúng ta không thể thấy những sự vật, sự kiện như chúng thực sự hiện hữu
Chúng ta tu Phật ai cũng nhắm đến chỗ giải thoát sanh tử. Muốn cầu giải thoát sanh tử thì phải biết nguyên nhân dẫn chúng ta đi trong luân hồi sanh tử. Vì vậy hôm nay chúng tôi nói về đề tài Tu ba nghiệp, bởi ba nghiệp chính là nguyên nhân dẫn chúng ta trôi lăn trong sanh tử.
Ngày nay, khái niệm An cư kiết hạ không còn xa lạ với những người đệ tử Phật. Theo Tứ phần luật san bổ tùy cơ yết ma (q.4) giải thích nghĩa lý an cư như sau: “Thân và tâm tĩnh lặng gọi là an. Quy định thời gian ở một chỗ gọi là cư”.
Bạn muốn chống lại điều ác, bạn lấy gì để chống? Nếu bạn lấy điều ác để chống lại điều ác, thì không thể, vì sao? Vì chúng là đồng loại. Cái gì đồng loại, thì cái ấy có tác dụng hội nhập và đồng hóa hơn là đối kháng.
Giác Ngộ - Tu theo tinh thần Đại thừa, mặc dù cá nhân ta không làm việc xấu, nhưng sai lầm của người khác tạo thành sự tác hại cho xã hội thì chúng ta cũng phải gánh chịu. Ví dụ ta không nghiện, nhưng các con nghiện ở thành phố đông tạo thành tệ nạn cướp giật trên đường phố, làm chúng ta cũng bị bất an.