Anttha chấp thủ các dục không phải là chướng ngại và Đức Thế Tôn giải thích các dục là chướng ngại pháp với 10 ví dụ nêu rõ các dục là vui ít, khổ nhiều, não nhiều, và các nguy hiểm nơi đây lại nhiều hơn.
Ở nhiều mặt, Kinh Pháp Hoa là Kinh chánh của phái Bắc truyền (Ðại thừa). Nó có ảnh hưởng rất lớn trong thế giới Ðại thừa, không chỉ ở Ấn độ mà còn ở Trung hoa và Nhật bản.
...Chúng ta đang ở trong thế giới dục lạc, Thế giới của Sanh Tử. Do đó đau khổ, bất toàn, và bất như ý là những điều hiển nhiên. Bạn không bao giờ tìm được hạnh phúc hoàn toàn, không bao giờ hài lòng và an bình trong thế giới dục lạc.
...Người giảng dạy giáo lý Phật giáo mặc dù có quyền áp dụng bất kỳ thể thức giảng dạy nào miễn sao đem lại nguồn hưng phấn, cũng như lợi ích thiết thực sau các buổi giảng dạy. Tuy nhiên, muốn thực hiện điều này, đòi hỏi thành phần ban giảng huấn phải hết sức linh động và sáng suốt trong vận dụng các phương tiện lý giải.
... Đặc điểm thứ mười của đạo Phật là “hiện chứng thể nghiệm”. Đức Phật chỉ hướng dẫn chúng ta, chứ chân lý không phải là thứ đem quay phim cho người thấy được. Đức Phật là đạo sư, nhưng trí giác không phải là thứ ai dạy khôn cho ai.
...Bất cứ khi nào ta không giữ được các giới luật, dù là trong những điều tưởng như rất nhỏ nhặt, cũng chứng tỏ là ta đã không biết thương yêu chăm sóc chính bản thân. ...Nghi thức hành Thiền ở một số nơi là trước khi ngồi xuống, Thiền sinh cúi lạy trước chiếu Thiền của mình, cũng như người ngồi đối diện.
...Theo lời dạy của Đức Phật, không có gì quan trọng hơn là làm chủ đưọc tâm. Tuy nhiên ta không phải chỉ có điều phục tâm trong lúc tọa Thiền đó chỉ là một trong những cách thực tập đặc biệt. Giống như khi bạn học đánh tennis. Bạn thực hành với huấn luyện viên ngày này, qua ngày nọ, cho đến khi bạn có thể tìm thấy sự thăng bằng, đủ bản lĩnh để tự đấu một mình.
...Trong thế giới ngũ trược này, hầu hết chúng sanh đã mang vào trong mỗi tướng thể một khổ quả nào đó, cùng nằm trong một cộng nghiệp không thể tránh khỏi luật tắc luân hồi, đã mang và sẽ đưa chúng sanh vào con đường khổ.
...Tín ngưỡng này phát xuất từ Ấn Độ, Tây Vức, sau đó nhờ công tác phiên dịch Kinh điển mà nó được truyền sang Trung Quốc, Tây Tạng, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam v.v… Bản Kinh có đề cập đến Bồ tát Quan Âm là Kinh Pháp Hoa Tam Muội. ...Tất nhiên, do sức thần thông diệu dụng và do bản hoài cứu khổ chúng sinh nên vị Bồ tát này luôn luôn có mặt ở khắp mọi nơi mỗi khi có người thành tâm cầ