97) THẬP NHỊ XỨ là nhãn xứ, sắc xứ, nhĩ xứ, thinh xứ, tỷ xứ, khí xứ, thiệt xứ, vị xứ, thân xứ, xúc xứ, ý xứ, pháp xứ.
98) NHÃN là vô thường, khổ não, vô ngã, có tính biến dịch; sắc là vô thường, khổ não, vô ngã, có tính biến dịch; nhĩ là vô thường, khổ não, vô ngã, có tính biến dịch; thinh là vô thường, khổ não, vô...
VÔ TỶ PHÁP TẠNG (Abhidhamma Piṭaka) gồm có 7 bộ. Bộ Vibhaṅga này là bộ thứ hai trong bảy bộ ấy; là bộ có tầm quan trọng đáng kể về hệ phân tích, là đặc điểm Hệ phái Phật Giáo Nguyên...
Ba căn thiện là vô tham, vô sân, vô si; tức thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn và thức uẩn tương ưng với căn ấy; thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp có căn ấy làm sở sanh. Ðây là các pháp thiện.
- Thế nào là các pháp bất thiện? (2)
Ba căn bất thiện là tham, sân, si và phiền não đồng...
Quả của các pháp thiện và bất thiện, thuộc dục giới, sắc giới, vô sắc giới, siêu thế, tức thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn, và những pháp nào là tố phi thiện phi bất thiện và phi quả của nghiệp cùng tất cả sắc và vô vi giới. Ðây là pháp vô ký.
I/ THIỆN DỤC GIỚI: TÁM TÂM ÐẠI THIỆN DỤC GIỚI (Aṭṭha kāmāvacaramakākusalacitta)
1/ TÂM THỨ NHẤT (Citta paṭhama)[i]
PHẦN TRÍCH CÚ (Padabhājanīyaṃ)
- Thế nào là các pháp thiện? (kusalā dhammā)[ii]
Khi nào có tâm dục giới sanh, câu hành hỷ[iii] tương ưng trí[iv] gặp cảnh sắc hay cảnh thinh, cảnh khí, cảnh vị, cảnh xúc, cảnh pháp hoặc cảnh chi chi, trong khi ấy có xúc, có thọ, có tưởng, có tư, có tâm, có...
2) – Này các Tỷ-kheo, hãy tu tập định. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có định, như thật rõ biết (pajànati). Và như thật rõ biết gì?
3) Như thật rõ biết: “Đây là Khổ”. Như thật rõ biết: “Đây là Khổ tập”. Như thật rõ biết: “Đây là Khổ diệt”. Như thật rõ biết: “Đây là Con Đường đưa đến Khổ diệt”.