Thiền Trong Đời Thường

Thế k 21 được xem là thế k ca khoa hc, và nn kinh tế tri thc là mt mt xích chiến lược trong s phát trin bn vng. Bng tri thc, con người to ra nhng tin nghi cho đời sng, kéo dài tui th và thâïm chí tìm cách cướp quyn To hoá. Bằng tri thc, con người đã khám phá ra nhiều bí mt ca t nhiên và vũ tr, đã khai thác những tài nguyên nơi đại dương bao la và trong lòng đất bí n; đã tiến mt bước dài trong vic quan sát các vùng thiên hà cách trái đất hàng nghìn năm ánh sáng.

Tuy nhiên, những bước tiến đột phá ca khoa hc và s phát trin tt bc ca nn văn minh nhân loại, đến nay vn không th tháo g nhng bế tc tinh thn và tình cm cho con người, không th dit tr tn căn nguyên của ti ác, và nht là không th giúp con người tiếp cn chân lý. S đối đầu v tư tưởng và quân s do ý thc h, đã chấm dt vào thp niên cui cùng ca thế k trước, tưởng m ra cho nhân loi con đường thênh thang dn đến hòa bình phn vinh, tưởng là khúc do đầu ca bn giao hưởng hnh phúc và hy vọng. Nhưng thật s không phi thế.

Thiền Trong Đời Thường

Thích Thông Hu

Xin cảm ơn đạo hữu Bùi Hữu Huy đã gởi những bài viết này cho trang nhà, với sự đồng ý và duyệt qua bởi tác giả. BTTDTKVN

MỤC LC

- Lời nói đầu

- Chương một: Thin và s sng

I- Nội dung tu Thin trong cuc sng.

II- Thiền th hin vào đời sng

- Chương hai: Con đường thin tp

I- Ý nghĩa thin tp

II- Nội dung thin tp

- Chương ba: Chứng nghim Thin.

I- Chứng nghim Thin là kết qu ca trc giác

II- Trực tiếp th nhp vào thc ti sng động

III- Sống hn nhiên và tùy duyên hóa độ.

IV- Giác ngộ và gii thoát.

- Chương bốn: Thin trong đời thường.

I- Thiền trong nhng hoàn cnh thun nghch

II- Sống thin

- Chương năm: Thuần nht và đa thù

I- Dẫn nhp

II- Khả tính bt nh ca thun nht và đa thù

III- Áp dụng thc tế

IV- Kết lun

- Chương sáu: Khối nghi và thut khai tâm

I- Dẫn nhp

II- Ý nghĩa và mc đích

III- Một s điều kin h tr

IV- Những câu chuyn thin minh ha

- Chương bảy: Ðn ng

I- Một vài ng nhn thường có

II- Tinh thần đốn ng

III- Ðốn ng tim tu

- Kết lun

LỜI NÓI ÐU

Thế k 21 được xem là thế k ca khoa hc, và nn kinh tế tri thc là mt mt xích chiến lược trong s phát trin bn vng. Bng tri thc, con người to ra nhng tin nghi cho đời sng, kéo dài tui th và thâïm chí tìm cách cướp quyn To hoá. Bằng tri thc, con người đã khám phá ra nhiều bí mt ca t nhiên và vũ tr, đã khai thác những tài nguyên nơi đại dương bao la và trong lòng đất bí n; đã tiến mt bước dài trong vic quan sát các vùng thiên hà cách trái đất hàng nghìn năm ánh sáng.

Tuy nhiên, những bước tiến đột phá ca khoa hc và s phát trin tt bc ca nn văn minh nhân loại, đến nay vn không th tháo g nhng bế tc tinh thn và tình cm cho con người, không th dit tr tn căn nguyên của ti ác, và nht là không th giúp con người tiếp cn chân lý. S đối đầu v tư tưởng và quân s do ý thc h, đã chấm dt vào thp niên cui cùng ca thế k trước, tưởng m ra cho nhân loi con đường thênh thang dn đến hòa bình phn vinh, tưởng là khúc do đầu ca bn giao hưởng hnh phúc và hy vọng. Nhưng thật s không phi thế. Hành tinh xanh ca chúng ta vn còn b đe dọa bi bo lc, khng b và xung đột khu vc, có th biến thành ngòi la chiến tranh bt k lúc nào. Nhng vn nn v bùng n dân s, ngun tài nguyên thiên nhiên cn kit, môi trường ô nhim nghiêm trng, thiên tai bnh ha ngày càng phc tp..., tt c đều là nhng thách thc ln mang tính quy mô toàn cu.

Về mt xã hi, s khng l ca nhng lung thông tin cp nht qua mng internet, nhng trang web hoc din đàn (forum) cá nhân dễ dàng m ra nh các phn mm biếu không, càng khiến mi người thy rõ mt trái ca li sng hưởng th, được khoác lên nhng hình thc hoa m. Cũng vì choáng ngp thông tin, am hiu thi s, cng thêm cuc sng hi h tranh đua, nên con người d b căng thẳng thn kinh tâm lý. Thut ng chuyên môn gi là Stress. Biu hin ca Stress là thay đổi tính tình, d cáu gt bc bi hoc tr nên chán chường, mt mi. Dn dn ý thc gim linh hot, nhn thc ri lon, nh hưởng nng đến tâm thc và cui cùng là đột t.

Ðầu năm 2002, Tiến sĩ Wilcox thuc Ði hc Harvard Hoa K đã báo cáo trong một nghiên cu v tui th, t l người dân trên 100 tui cao nht thế gii là qun đảo Okinawa Nht Bn; đặc bit là s người mc các bnh tim mạch, ung thư và đột qy thp nht. Ông kết lun rng, nguyên nhân do dân bn x s dng nhiu rau qu và cá làm thc phm, vn động nhiu và có tinh thn lc quan yêu đời. Ðiu ny phù hp vi hướng đi mới ca các nhà y hc trong lĩnh vc điều tr và d phòng, chủ trương bệnh tt là do mt cân bng gia các dòng năng lực sng ca cơ thể. Ý tưởng ny đặt căn bản trên Sinh lc lun, mt quan điểm triết hc cho rng “năng lực sng” ca con người quyết định sc kho và s sng. Vì thế, khác vi y hc thường quy quan tâm đến nhng nguyên nhân gây bnh t bên ngoài, các nhà nghiên cu ngày nay chú trng vic khôi phc s cân bng t bên trong, nghĩa là phát huy kh năng tự điều tr cho chính mình. Trong đó, Thiền được xem là mt phương tiện điều tr hu hiu nhất.

Quyển sách ny không nói v Thin như một phương thuốc cha tr hay phòng bnh, vì mc đích tối hu ca hành gi tu Thin là Giác ng và Gii thoát. Tuy nhiên, vì Pht pháp và thế gian pháp không th tách ri, nên thin sinh không xa ri thế gian tìm cầu Phật pháp, cũng không trn tránh thế gian hưởng hnh phúc riêng mình. Thin trong đời thường là s hòa hp nhp nhàng gia mt khi óc minh triết và mt trái tim nhân hu, nghĩa là hòa quyn gia trí tu và t bi. Con đường thin tp là chánh nim tnh giác, chứng nghim vào thc ti sng động. Khi tâm an định, hành gi có s trm tĩnh sáng sut thích nghi vi mi hoàn cnh thun nghch, gii quyết mi vn đề mt cách tt đẹp nht. Mt mt, hành gi làm tròn tracùh nhim đối vi gia đình và cộng đồng, mt mt dc toàn lc vào vic ln ca đời mình, là nhn ra và hng sng vi t tánh bn lai. Ch có th tánh thanh tnh y mi vĩnh vin thường còn, mi là hnh phúc đích thực, và luôn lung linh ta sáng trong s biến động muôn màu muôn v ca cuc sống. Bằng nhng bước chân t do và vong ngã, hành gi nhp vào dòng sng luân lưu, thực hin li ích cho mình và nhiêu ích cho mi người mi vt. Có th nói, tinh thn Thin tông là sng vi bn tâm thanh tnh trong cuc sng đời thường, là đóng góp công sức mình vào hạnh phúc chung ca cng đồng nhân loi.

Khoa học và văn minh càng phát triển, thế gii càng tr nên nh bé, con người càng tùy thuc vào nhau mt cách sâu sc và toàn din. Vic xây dng mt thế gii hòa bình thnh vượng không phi trách nhim của riêng mt t chc hay quc gia nào, mà cn có s hp tác cht ch ca toàn th câng đồng; trong đó, vai trò của cá th trong đời sng tp th là yếu t quan trng và quyết định. Ý thc vai trò y, nhng người con Pht chúng ta thy trách nhim ca mình vô cùng lớn lao và cao quý. Cho nên, xin hãy thông cm nhau bng trái tim trong sáng và t bi để chung tay tnh hoá cuc đời. Khi tt c mi người đều sng theo tinh thn Ðo Pht nhp thế, thì cõi Ta bà s tr thành Tnh độ nhân gian.

Những điều bình thường nht li tim n ý nghĩa sâu mu uyên áo nht, khó din đạt bng ngôn ng thế gian. Chúng tôi không dám có tham vng gi đến quý độc gi mt thông điệp hòa bình, ch mong nhng điều trình bày sau đây đem lại vài li lc nh trong phm vi rng ln ca cuộc sng thường nht. Hy vng quý v tùy h và vui lòng ch bo nhng thiếu sót trong quyn sách ny. Trong tinh thn cu tiến, chúng tôi xin chân thành cm t mi đóng góp xây dựng ca các bc Tôn túc cao minh và tt c chư vị. Nếu quyn sách ny có được chút ít công đức nào, công đức y đều thuc v pháp gii chúng sanh.

Thiền tht Viên Giác

Nha Trang, mùa đông Nhâm Ngọ 2002 - PL. 2546

Thích Thông Huệ


ường ch.1" />

Chương 1. THIN VÀ S SNG

Chúng ta có thể dùng văn tự ngôn ng để din t hay định nghĩa Thin?

Nếu Thiền có th din t bng ngôn t, lúc y không còn là Thin na. Ðc Pht thuyết pháp ròng rã 49 năm, cũng không nói được đến ch ny. Vì không th tiếp cn Thin bng ngôn ng, nên nhiu v Thin sư ngày xưa, khi khai thị cho môn đệ, ch dùng nhng hành động k quc hay li nói vô nghĩa. T đó, Thiền mang mt v bí him, thm chí quái d đối vi nhng người mun nhn ra l tht bng tri thc và kiến thc.

Thật s, ta không th gii hn Thin trong mt khuôn kh, mt hình thc, cũng không th lý gii bng tư duy suy luận. Thin không th tách ri khi cuc sng, không th tìm thy mt nơi xa xôi bí mật nào đó. Bởi vì, Thin là Chân lý sng. S sng ch tươi nhuận luân lưu trong phút giây hiện ti, nên mun trc nhn và thm thu Thin, chúng ta phi t mình bơi lội trong dòng sng đang tuôn trào trôi chảy.

Như thế, Thin có mt trong mi sinh hot đời thường. Nếu hiu Thin là trn chy s sng, là xa lánh cuộc đời, thì vô tình ta đã đánh mất nghĩa v thiêng liêng ca mình đối vi xã hi; và lúc y, ta đã biến Thin thành mnh đất tâm hoang di khô cn.

I- NỘI DUNG TU THIN TRONG CUC SNG

1- Chánh niệm

Kinh Niệm x, mt Thin kinh thuc Trung b tp I, chỉ dạy nhng điều căn bản v Thin Vipassana thuc truyn thng Thin Nguyên thy. Ni dung Thin Vipassana là Chánh nim trong tng giây phút ca đời sng, qua 4 lãnh vc là Thân, th, tâm, pháp. Hành gi luôn đặt tâm vào gi phút hin ti, tnh giác biết rõ mọi vn hành biến đổi ca thân tâm bên trong và cnh vt bên ngoài. Các pháp din biến như thế nào, hành gi biết tường tn như thế đó, mà không có một nim phân bit chia ch xen vào. Ðc Pht gi đó là Tuệ tri, s biết v các pháp đúng như tự thân ca chúng.

Con người thường thích tìm hiu nhng điều cao siêu, xa ri thc tế, trong khi cuc sng luôn dàn tri trước mt ta vi tt c nhim mu. Do chúng ta mong mi tìm cu chân lý đâu đó xa xôi, nên không thể thy chân lý rt đơn giản và ngay mnh đất mình đang đứng. Và ri, hoc chúng ta cm thy mình bt lc khi mun vươn đến lý tưởng tuyt đối; hoc thy cuc đời sao nhiu phin não nhiêu khê, mun tìm nơi yên tĩnh, xa lánh hết mi phù phiếm thế gian.

Con người cũng thường mơ mộng đến tương lai hoặc hoài nim v quá kh. Nhng người ln tui hay sng trong k nim; k nim nào cũng đẹp dù vui hay bun, vì đó là những chuyn đã qua, không bao giờ tr li. Tui thanh niên thì thường phóng tâm đến nhng vin cnh huy hoàng, tuy là nhng gì chưa đến nhưng nhờ có hy vng v mt cuc sng tt đẹp hnh phúc, người ta mi c gng làm vic, hc tp. Hy vng như một tác nhân kích thích, mt ngun động viên quý báu khi quanh ta đầy dy khó khăn gian khổ. Ði vi người tu, cõi Cc Lc hay Niết-bàn là phần thưởng cao c, là mc đích tối thượng kết thúc cuc trường chinh chng k thù phin não tham sân si ngay bn thân mình. Dit tr phin não, th chng B-đề là tinh thn tu tp ca nhng hành gi chưa thoát khỏi vòng kim ta ca thc tâm phân bit, còn thấy phin não đáng diệt tr, Niết-bàn đáng nương cậy như một thế gii lý tưởng mt ta độ không-thi gian nào đó.

Thật ra, chúng ta không th ri thế gian tìm cu Pht pháp, vì pháp Pht và pháp thế gian là bt kh phân ly. Mi s vt hin tượng luôn biến chuyn trong tng sát-na, như dòng sông luôn luôn trôi chảy. Nhưng trong dòng chảy bt tn y vn có mt thc ti bt động vĩnh hng – chính là cái bây gi tuyt đối, ch hin hu nơi đương xứ, bây gi đây. Thiền định là đặt tâm vào cái bây gi tuyệt đối y để thm thu thc tướng các pháp đang là. Trong kinh Pháp Bảo Ðàn, Lc T dy v Thin định như sau:

Ngoại ly tướng tc Thin

Nội bt lon tc định

Ngoại thin ni định, th vi thin định.

Tạm dch:

Ngoài lìa tướng là thin

Trong chẳng lon là định

Ngoài thiền trong định, y gi là thin định.

ng như trong kinh Niệm X, Thin định theo Lc T ch dy không b hn cuc thi gian, không gian và cuc sng ca hành gi. Thin định như một thc ti không lìa thế gian, và phi được th hin ngay trong sinh hot thường ngày. Trong tng phút giây, nếu ngoài không dính mc vi trn cnh (lìa tướng), trong không khi nim lăng xăng (chẳng lon), y là ta đang công phu thiền định mt cách đắc lc nht. Khéo an trú trong hin ti, tnh giác nhận din tng con sóng sanh dit ca thân-tâm-cnh, ta không còn b dn lôi phiêu dt trăm nơi nghìn chốn na. Ðây chính là ni dung ca Chánh nim, bước đầu tiên căn bản ca đời sng thin sinh.

Theo lẽ thường, mun tìm trâu phi theo du chân trâu. Cũng vy, mun tìm tâm phi theo du vết ca tâm. Du vết ca tâm là nhng nim sinh dit. Nếu lìa sinh dit nim để riêng tìm tâm thì chng khác nào lìa sóng đi tìm nước. Vì thế, s tnh giác trong đương niệm là bí yếu để nm bt s tht ngay trong dòng sanh diệt ca đương niệm. Chúng ta không nên hiu “tnh giác trong đương niệm” là dit nim, mà là ln sâu vào dòng sanh dit ca đương niệm để thc hin s chuyn hoá tn gc r. Mt khác, khi trí óc ta đầy kiến thc vay mượn và t hào vi chúng, ta chưa dọn tâm để tiếp nhn chân lý Thin. Trong tâm ta phi dn sch mi ý nim có sn, mi kiến gii gom góp t nơi khác. Yếu t quyết định nhân cách ca mt thin sinh không phi là s thông minh bác lãm, mà là công phu hành trì đúng pháp. Bởi vì Thin không thuộc lĩnh vc lý lun tư duy, không nằm trong ngôn ng, mà ngay thế gii hin thc, trong cuc sng hng ngày; và sng Thin nghĩa là chánh nim mi thi mi cnh, khi tĩnh cũng như khi động.

Kinh Pháp Hoa, phẩm Như-Lai Thần Lc din t mt hình nh lung linh huyn diu: T các l chân lông ca Pht Thích Ca phóng ra vô s tia sáng muôn màu rc r, chiếu soi tt c cõi nước mười phương. Hình ảnh ny tượng trưng ánh sáng chánh niệm không th nghĩ bàn, ta chiếu t Pháp thân Ðức Pht. Các bc ng Ðo khi còn sng thế gian, do tâm luôn an trú trong thi điểm hin ti bt động, nên nhng công vic bình thường đơn giản tr thành phi thường thoát tc. Và vì các Ngài đi từng bước bình an trong thc ti hin tin, nên phương tiện cũng chính là cu cánh, Niết-bàn Cc-Lc cũng ch ti đây và bây giờ !

2- Lìa nhị biên

Con người chúng ta khi tiếp xúc vi ngoi cnh, lúc nào cũng khi nim phân bit. Mt thy sc lin phân đẹp xu, đẹp thì ưa, xấu thì ghét; ưa thì muốn chiếm hu, ghét li mun xa lìa. Các căn khác cũng cùng tình trng như thế, biết bao vng nim cun cun theo nhau như dòng thác lũ. Ý sanh khi, kích thích ming nói thân làm. Ðó là tiến trình ca nghip, là động cơ của gung máy sanh t, dù nghip thin lành hay xấu ác. Cho nên, có khi nim là có to nghip, có luân hi. Nói khác đi, khi sáu căn (mắt tai mũi lưỡi thân ý) tiếp xúc sáu trn (sc thinh hương vị xúc pháp), nếu khi phân bit hai bên là ràng buc vào sanh t. Cũng sáu căn ấy, tuy vn tiếp xúc sáu trn mà bt mi vng nim, thì vn thy nghe hay biết rõ ràng mà không còn động cơ tạo nghip, vòng luân hi b cht đứt.

Ðối vi người bình thường, cái chết là ni s hãi ln nht và trường din nht. Bi vì khi sng, con người có th hưởng th mi lc thú ngũ dc, có th tiếp xúc và cm nhn mi hin hu quanh mình. Sng là sinh hot nói năng, là ánh sáng âm thanh muôn màu muôn vẻ; chết là mt tt c, là vô tri vô giác, là ti tăm ghê rợn, là rơi vào một thế gii mt mù vô tn vô biên ... Quan nim như thế có đúng không?

Thật s, thân người không phi là mt cu to đồng nht, mà do nhiu yếu t kết hp li. Ðc Pht dy, t đại là đất nước gió la to nên sc thân, th tưởng hành thc là yếu t tâm lý, nói chung là thân năm uẩn. Các nhà khoa hc ngày nay cũng đã chứng minh rng, đơn vị ca cơ thể là tế bào; mi tế bào li được cu thành bi nhiu yếu t, và tng nhóm tế bào đảm trách nhng công vic khác nhau. Chúng liên tc sinh ra ri chết đi trong từng giây phút, nên thân ta cũng biến đổi không ngng. Li na, nhng b phn trong cơ thể đều t động làm vic mà không theo ý mun ca chúng ta; ch khi nào có tr ngi bnh tt, ta mi ý thc s có mt ca chúng, vì thế thân ny không có ch t. Không đồng nht vì được cu thành bởi nhiu yếu t, do không c định vì biến đổi liên tc, do không có ch t vì hot động độc lp, nên thân này là vô ngã. Bng cái thy minh triết, Ðc Pht dy rng, s sng ch là vay mượn gi hp. Hàng ngày, con người phi vay t đại bên ngoài để bồi bổđổi mi cho t đại bên trong, như mũi hít vào th ra là vay tr gió, ung nước vào thi ra là vay tr nước ... Vay tr thông sut là mnh khe, vay tr b tr ngi là m đau. Ðáo cùng, không có cái gì là thật ngã.

Vì không có cái sống tht nên cũng không có cái chết tht. Khi ta lìa b thân ny, thn thc ch hi đủ duyên, theo nghip mà gá vào thai thành thân sau, c thế qun quanh trong lc đạo. S luân hi như một dòng chy tương tục không bao gi dng, mà cái chết ch là s tm n tàng để ri tái hiện dưới mt hình thc khác. Ngay c dng thân vô hình mà mt thường không nhìn thy và cho là hn ma bóng quế, cũng là nhng cõi sng thuc loài ng qu hoc thân trung m ca người mi mt. Và như vậy, sng và chết ch là hai cnh hung đắp đổi cho nhau như sự hin và biến ca mt cnh trên màn hình.

Hiểu sâu thêm mt bc, tt c nhng khái nim phân bit hai bên đều ch là tương đối; chúng là hai mt đối lp nhau ca mt thc th duy nht và cùng nương nhau mà tồn ti. Có trng mi có đen, có tốt mi có xấu và ngược li. Thánh –phàm, B đề – phin não, Sanh t - Niết-bàn cũng như thế. Khi tâm an định, siêu vit mi chp trước thì tt c đều là Pht pháp; khi tâm lon động, dù nơi thanh tịnh vn thy kh s bun phin. Nhng bc đã giác ngộ nhìn vn pháp đều vi diu nhim mu, vì toàn b đều trong ánh giác. Cho nên, phi nhn cái thanh tnh vĩnh cu ngay ch vô thường ô trược, cái phi tc ngay t phàm tc, cái xut trn ngay trong trn thế. Ðây là tinh thn bt nh, tư tưởng vút cao của nhà Pht, nơi không thể din t bng văn tự nên Ngài Duy-Ma ch còn cách biu hin bng s im lng sm sét (mc như lôi).

Trong kinh A-Hàm, Ðức Pht nói Ð-Bà-Ðt-Ða s đoạ địa ngc vì ti phá hòa hp Tăng và làm thân Phật ra máu. Ng ý Ðc Pht muốn cảnh tnh nhng môn đệ còn yếu v mt nhn thc tương phản hai chiu, phi b xu v tt, b mê v ng, phi phân bit rch ròi gia thin và ác. Nhưng trong kinh Pháp Hoa, Ngài lại bo Ð-Bà-Ðt-Ða là thin hu tri thc đệ nht ca Ngài, vì nh ông ta mà Ngài sớm thành bc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Có phi chăng, Ngài muốn nâng trình độ môn đệ có kh năng hướng đến mt cp độ cao hơn, bằng mt bước nhy siêu vượt c thin và ác, c mê và ng ?

Nhà Thiền có câu “Nim nim tùng tâm khi, Nim nim bt ly tâm”. Mi ý nim đều t tâm mà khi, đều không ri khi tâm. Tâm là ngun ci, nim là ngn ngành. Tâm là bt sanh bt dit, nim thì lúc hin lúc biến; nhưng khi hiện sanh là t cái vô sanh, và khi biến dit li tr v cái vô dit. Cho nên, đứng t Sinh diệt môn hay Tích môn thì thy có biến có hin có đi có đến, còn đứng t Chơn như môn hay bản môn thì không có sanh dit bao gi. Nim như những đợt sóng, tâm như biển c mênh mông; sóng có khi nào ri nước, vng và chơn cũng không th tách ri. Chúng sanh chp vng tâm là mình nên mi mê đuổi theo ngoi vng, b nghip thc dn lôi vào vòng xoáy sanh t; người tu biết tr v ngun ci, ngay vng nhn ra chơn, ngay hiện tượng vô thường nhn ra bn cht hng hu. Mt người tu lý tưởng không phi là người nhm mt bt tai trước trn cnh, mà là người hàng ngày vn tiếp xúc vi các duyên nhưng không dính mắc ; và thc tế hơn, là người dù b vp ngã vn đứng lên, tiếp tc bước đi. Minh chứng cho tinh thn nhp thế là gương các cư sĩ Thin sư, dù trăm công nghìn việc như Tướng quc Bùi Hưu hay vua Trần Thái Tông, dù thê t đông đảo và ca ci sung mãn như Tuệ Trung Thượng sĩ, vn sáng đạo và nhiêu ích cho bao người.

Kinh Lăng Nghiêm mô tả đoạn Tôn gi A-Nan hi Ðc Pht v đầu mối sanh t và ngun gc gii thoát. Ngay lúc y, mười phương chư Phật đồng thanh ct tiếng: “Hay thay cho An Nan! Ông mun biết cái câu sanh vô minh là cái đầu nút khiến ông phi luân hi sinh t, thì nó chính là sáu căn của ông, ch không phi là vt gì khác; ông lại mun biết tính Vô thượng B đề, khiến ông chóng chng đạo qu an vui, gii thoát, vng lng, diu thường, thì cũng chính là sáu căn của ông, ch không phi vt gì khác”(1). T Quy Sơn cũng dy: “Văn thinh kiến sc cái th tm thường, Giá biên na biên ứng dng bt khuyết”. Nghe tiếng thy sc thế nào để tâm bình thường, được như vậy thì bên này (sáu căn), bên kia (sáu trần) t nhiên ng dng toàn vn toàn ho. “Tâm bình thường” là lúc tiếp xúc vi trn cnh, vn thy biết tt c nhưng không có ý thức phân tích hai bên. Sng vi tâm bình thường là gii thoát, là lc tc biến thành lc thông, diu dng bt kh tư nghì.

Lý thuyết nghe rt d, nhưng khi thực hành mi vô cùng khó khăn. Bởi vì tp khí nhiu đời, chúng ta quen dính mc vi cảnh, thy cnh lin sanh tâm phân bit. Nh công phu miên mt, trong phút giây nào đó ta nhận ra l tht, nhưng cũng ch như ánh chớp trong đêm đen, không phải đã xong việc mà còn cn kiên trì gt sch tp khí, buông b vng tưởng. Ði tu rt gian nan vt vả, nhưng bù lại, chúng ta có lúc cm nhn s bình an h lc ca Thin, khi sng vi bn tâm sn đủ. Bn tâm vn lng vn chiếu, là bn tch bn tri. Bn tch là trng thái lng l thanh tnh sn có nên không min cưỡng để vào định. Bn tri là cái thường biết sn có nên không cưỡng cu thêm hiu biết.

Khi các căn tiếp xúc vi các trn, không có ý nim phân ranh là Ðnh nhưng vẫn rõ ràng thường biết là Hu. Ðnh- Hu đồng thi là trng thái vô nim mà tùy cm tùy ng, đúng yếu ch Thin tông. Khéo hiu nhng điều này, công phu ca chúng ta s nh nhàng hơn và kết qu nhanh hơn. Ai cũng có phin não kiết s, nhưng khi rõ tất c đều không tht và không ngoài th tánh bn tch bn tri, ta s hiu vì sao không tìm B-đề ngoài phiền não. Người biết tu là người gp bt c hoàn cnh nào cũng không mt t ch tnh giác. Các v Thin sư vẫn sinh hot, nói năng như mọi người, không h có mt biu hin phi thường xut thế như thi triển thn thông, pháp thut. Chúng ta hay đánh giá người khác qua hình tướng, qua ngôn ng c ch bên ngoài, nên đôi khi nhận lm thy bn. Trong đời sng thường nht, tt nht là dùng bát phong(2) (*) đo định lc ca mình và người.

3-Thiền suy tiến cá nhân nhưng không suy tiến bn ngã:

Quyển Góp nht cát đá do tác giả Ð Ðình Ðng dch, có k chuyn mt người cha truyn ngh đạo chích cho con. Nếu người cha c cho con theo sát mình tng bước, ch dn con tng vic, thì không th giúp con phát huy tính sáng to và nm vng nhng bí quyết trong nghề. Cha phi dn con vào thếđể con t phát hin, t kinh nghim trên thc tế và t tìm gii pháp. Ch có vic ăn trộm mà còn phi nhc công như vậy, hung na là vic tu hành. Người tu phi có nhng cuc thăm dò phiêu lưu gian khổ, t mày mò kinh nghiệm, t mình khám phá nhng bí n k diu trong mnh đất tâm ca chính mình. V thy ch hướng dn và tr duyên cho môn đệ, có lúc phi dn môn đệ vào ch nguy him để môn đệ phát huy ni lc. Ðó là tinh thn t thp đuốc lên mà đi, nhưng phải thp lên với chánh pháp. Nhng môn đệ biết t mình bước trên đôi chân của mình, mi đáng tin cậy và đáng giao phó việc ln trong tông môn.

Với tinh thn t lc, nhà Thin ch trương mỗi cá nhân đều là–và phi là– yếu t quyết định trong s giác ng và gii thoát. Không ai làm thay được cho ai, k c chư Phật chư Bồ-tát. Mi người phi t xoay li chính mình, thm nhn bn tâm chân tht sn đủ, bng s th hin ca tng sâu thm trc giác siêu ý thc, cui cùng th chng chân tánh bt sinh. Khi tt c nhng bí mt ngàn đời ca vũ tr vn loi đã được dàn tri, mi v sáng đạo s có mt cách sng khác nhau, mt cách giáo hóa khác nhau tùy bn nguyn. Nhưng muốn đạt đến mc đích tối thượng, người tu phi trang b cho mình mt ý chí kim cương, ngoài kiến thc vng chãi v pháp tu và nhng kinh nghim trong công phu hành trì. Nếu không đầy đủ ngh lc để đương đầu vi bao sóng gió cuc đời, chúng ta khó th thu trit đến mc độ sâu xa siêu tuyt ca đạo lý. Con người yếu hèn bc nhược thì không thể thành công trong bt c công vic nào, hung chi là vic thoát ly sanh t.

Thiền sư Hoàng Bá có bài kệ rt hay:

Trần lao quýnh thoát s phi thường,

Hệ bã thng đầu t nht trường.

Bất th nht phiên hàn trit ct,

Tranh đắc mai hoa phc t hương.

Nghĩa:

Vượt khi trn lao vic phi thường,

Ðầu dây nm cht gi lp trường.

Nếu chng mt phen sương lạnh but,

Hoa mai đâu dễ ngát mùi hương.

Ðây là tiếng chuông cnh tnh và khuyến khích người tu chiến thng mi chướng duyên, viên thành đạo qu. Vượt khỏi trn lao không phi vic tm thường, nên ý chí người tu cũng phi phi thường, có bn lĩnh dám làm dám chu. Người có bn lĩnh là người biết rõ khả năng của mình và công vic mình đang làm; trước khi làm có đắn đo, cân nhắc, và khi biết vic làm y là đúng thì gan dạ gi vng lp trường, đi cho đến đích. Hoa mai trước khi ta hương thơm ngát vào mùa xuân, phải tri qua ba tháng đông lạnh lùng but giá. Người tu cũng thế, phi tri qua cuc sng độc hành độc b, tu tp tinh cn, tam thường bt túc; phi có sc mnh t ni, gan d chiến đấu vi nhng cám d ca ngũ dc bên ngoài và ma chướng bên trong. Ði sng thin sinh chúng ta thú v ch, dù phi chiến đấu vi bn thân trong tng giây phút, phi cnh giác cao độ vi nhng quyến rũ ràng buộc ca tin trn, nhưng khi chiến thng mt trn, ta li thy mình trưởng thành thêm mt ít, và càng vng tin mình s có ngày chiến thng trn cui cùng.

Tuy nhiên, tinh thần suy tiến cá nhân trong nhà Thin không nên đồng hóa vi li suy tôn bn ngã vốn xa l vi đạo Pht. Chúng ta thường nhìn nhn s vt theo cái thy biết ch quan thiên kiến ca mình. Ðây là hành vi ca bn ngã. Ngã tướng biu hin qua muôn vàn khía cnh t thô đến tế, mà nếu không chánh nim tnh giác nhn din và chuyn hoá chúng, ta khó thể thu trit bn cht chân tht ca vn pháp. Chúng ta s bàn đến vn đề này k hơn ở chương Con đường thin tp, nhưng ở đây, cần đề cp đến mt khía cnh ca tinh thn vong ngã: Lòng t bi ca nhng bc Giác ng.

Phẩm Ph môn kinh Pháp Hoa diễn tả lòng t bi ca B-tát Quán Thế Âm như sau:

Bi thể gii lôi chn

Từ ý diu đại vân

Và :

Cụ nht thế công đức

Từ nhãn th chúng sanh

Vì sao bản cht ca lòng Bi (Bi th) được ví như tiếng sm động (lôi chn), và lòng T như đám mây hiền? – Bi vì tình thương của B-tát là tình thương tích cực, va cu kh va ban vui, như sấm chp báo hiu cho mây bao ph, và mưa trút xuống dp tt nhng đám cháy phiền não, làm muôn người muôn vt được tươi mát bình an. Và vì Bồ-tát có đầy đủ công đức, nên nhìn tt c chúng sanh bằng đôi mắt t hòa. Ðây là tình thương chân chính và vong ngã của mt bc giác ng và t b đắm say vào cuc sng. Ti sao nói như thế?

Con người thường cho rng, mình là ch nhân ca vũ tr, nên mi loài mi vt đều phi chu s chi phi ca mình; thm chí dùng mng sng ca chúng để tha mãn nhng nhu cu m thc gii trí cho riêng mình, không biết rung động khi thy chúng s hãi, đau đớn. Tàn nhn hơn, có kẻ ch trương tàn sát những người b xem là thuc chng tộc hạ đẳng hoc không cùng tôn giáo. Nếu ai có tình thương với người vi vt, thì đó cũng là tình thương chiếm hu, v k. Cha m nuôi con, mun con sau này có hiếu vi mình, chăm sóc mình lúc già yếu; nam n kết hp vi nhau cũng có chn la cân nhc, có đòi hỏi s đền đáp tương xứng; bn bè giúp nhau cũng mong có s trao đổi, biết ơn ... Bồ-tát không như vậy. Các Ngài thương chúng sanh một cách t nhiên, không phân bit, không điều kin. Ðây là tâm Vô duyên t. Bng ánh sáng giác ng, các Ngài thy mi loài chúng sanh đều bình đẳng Pht cht, nên thương tất c nhng ai còn vô minh. Tình thương của các Ngài chan hòa và bình đẳng khp vũ tr vn loi, không vướng mc vào nhân- ngã, không b ràng buc vào ý tưởng biết ơn – đền ơn. Bồ-tát th hin nơi đời làm lợi ích cho chúng sanh, không bao gi để l hành tung. Hai Ngài Hàn Sơn – Thập Ðc, mang thân phn người tu căn cơ hạ lit, b mi người r rúng khinh khi, vn bình thn và hành mt hnh. Khi b mi người phát hin là B-tát hoá thân, hai người đưa nhau vào núi ẩn tích. Ngày nay, trên thế gii cũng có nhiu t chc phi chính ph, nhng người tình nguyn vào mi nơi khổ đau bệnh tt, di chng chiến tranh, để cu giúp đồng loi mt cách vô điều kin. Các v y cũng đang hành hạnh B-tát, dù thuc sc tc nào, tôn giáo nào. Hình nh l lùng trong nhà Thin như gái đá nhảy múa, người g hát ca hay sáo không l, đàn không dây ... cốt nói lên diu dng bt kh tư nghì, khi các Ngài sống bng bn tâm thanh tnh, làm mi Pht s vi tinh thn vong ngã.

II- THIỀN TH HIN VÀO ÐI SNG

Bằng tinh thn nhp thế ca Ðo Pht, Thin hòa quyn vào đời sng nh tính cht thc tin, linh hot và bình đẳng, làm cuc sng con người tr nên tt đẹp hơn. Ðồng thi, nh uyn chuyn tùy duyên một cách hiu qu nht, nên Thin tr thành muôn màu muôn v, phù hp vi tt c mi người.

1- Tính thực tin

Nhà đại bác hc Albert Einstein tng tha nhn “Nếu có mt tôn giáo phù hp vi nhng yêu cu ca khoa hc hin đại, thì đó là đạo Pht”. Ð “phù hp vi nhng yêu cu ca khoa hc hin đại”, trước tiên đạo Pht phi có tính thc tin, vì khoa hc không chp nhn mê tín thn quyn. Yêu cu này cũng là ch trương của đạo Pht, mt đạo trí tu và vô cùng thc tin. Thin tông, mt tông phái trong nhà Phật càng đặt nng tinh thn này.

Thiền sư Suzuki nói: “Thiền là bin nước, là không trung, là núi non, là sm sét, là hoa xuân nng h tuyết đông. Không những thế mà còn hơn thế, Thin chính là con người”. Thy bin nước không trung mt cách sâu xa tức t tri tn bn cht các pháp. Thin không phi xa ri thế gii hin thc để tìm kiếm mt thế gii lý tưởng xa vi, mà là thc ti nhim mu khi tâm ta bt động nơi đương xứ. Thin không phi biu hin trên t chương ngôn ngữ, trong khái niệm tư duy, mà hiện sinh trong tng giây phút ca đời sng thin tp. Khi tr v bn th thanh tnh và hng tri, an trú vào gi phút hin ti bt động, chánh nim tnh giác trên tng biến đổi động thái ca s vt và bn thân, hành gi nhn rõ rng, Thin-Ðo–bản thân và muôn pháp tht s không hai không khác.

Một Sa-di đến hi Ngài Tùng Thm Triu Châu:

- Thế nào là đại ý Pht pháp ?

Ngài hỏi li:

- Chú ăn cháo chưa ?

- Bạch Hòa thượng, con ăn rồi.

- Rửa chén đi !

Sa-di liền ng, sp ly t ơn.

Sự ng đạo sao quá d dàng đơn giản? Nghĩa lý nào ch ăn cháo rửa chén? Nếu công phu ca chúng ta chưa có chiều sâu, ta khó th hiu ý nghĩa thâm trm trong câu chuyn ny. Sa-di đã từ lâu thao thc, t lâu tinh cn công phu mà vn chưa tỏ ng lý Thin nên cầu sư phụ ch dy Pháp yếu. Ngài Triu Châu hi “Ăn cháo chưa?” là một th thut vì đương cơ mà quyền biến. Ai biết ăn cháo, ai biết ra chén? Khi ăn cháo, rửa chén mà thm nhn người tht sn đó thì rõ ràng Thiền có mt trong nhng công vic tm thường y. Chúng ta quá phức tp, tâm c lăng xăng rối rm, làm vic này nghĩ vic khác nên tâm không thy cái xut trn ngay trong trn tc. V Sa-di đã dọn sn tâm mình, nên khi Ngài Triu Châu điểm nh, ca tâm lin m rng đón nhận chân lý ngàn đời.

Ðức Pht xut gia tìm đạo và giác ng ti thế gian. Các bc Thánh đệ t ca Ngài và nhng v T sư cũng tu nơi cõi trần mà thành đạo. Nhng bc Ði B-tát Nht sanh B x cũng phi vào cõi Ta-bà ln cui mi công viên qu mãn, chng đạt qu v tt cùng. Phi chn bùn nhơ thì hoa sen mới n, người tu phi gieo ht ging B-đề nơi phiền não kh đau. Chúng ta cũng như thế, ngay thân năm uẩn ti trn gian mà tìm s sng chân tht, ngay nhng hoàn cnh nghch thường mà tìm hnh phúc đích thực, nếu biết biến chướng duyên thành thắng duyên. Con người thường hay ha hn, ch thi điểm thun tin, ch gii quyết công vic gia đình, chờ hoàn thành công trình ln nào đó mới tu. Nhưng có chắc rng lúc y ta còn cơ hội tu không? Thân có kho, tin ca có nhiu mi tu, chng l thân bệnh nhà nghèo không tu được? Nếu có chánh kiến, nm vng pháp tu thì bt c lúc nào và đâu ta cũng có th dng công; đời tu ca ta rt nh nhàng mà hiu qu. Người biết tu cn tìm s vi diu ngay nhng hin tượng s vt bình thường trong cuộc sng. Mt đóa hoa dại bên đường, mt tiếng chim hót trên cao, ngay c mt li nói thông tc, nếu ta thy nghe bng chánh nim, tt c s là nhng bài hc sng động diu thường.

Vì đề cao tính thc tin trong sinh hot và tu hc, nên nhà Thin không chú trọng thn thông. Thn thông diu dng đối vi Thin tông là nhng công vic thường nht, khi làm vi tâm không. T bn tánh thanh tnh khi phát diu dng, diu dng y thiết thc phc v cho chúng sanh muôn loài. Bàng Long Un nói:

Thần thông và diệu dụng

Gánh nước ba ci tài.

Trong kinh A-Hàm đề cp ba loi thn thông: Thn túc thông là kh năng đi khắp tt c ch mt cách t do t ti; Tha tâm thông là kh năng biết mi ý nghĩ ca người khác. Hai loi thn thông ny không quan trng đối vi đạo Pht, đôi khi làm trở ngi đường tu vì khiến hành gi tăng trưởng ngã chp. V li, c ý tu hành để đạt thn thông là hướng ngoi cu huyn, trái vi ý ch ca nhà Thin là phn quan t k. Loi th ba là Giáo hoá thn thông được Ðc Pht khen ngi và khuyến khích vì giúp ích được người khác. Mun có Giáo hóa thn thông, người tu phi có Ðo thông; trước tiên phi rõ lý Ðo, nhn ra th tánh bt sanh, sau mi có th giáo hoá người tnh tu ba nghip, gii thoát phin não kiết s, gii thoát sanh t luân hi.

2- Tính linh hoạt

Hành giả sơ phát tâm rất cn nhng chun mc đạo đức, nhng nguyên tc công phu để đường tu không lc vào ngã r. Tuy nhiên, nếu chp vào nhng khuôn kh y mt cách cng nhc, ta s không thy rõ s vn hành ca cuc sng, không uyn chuyển theo s vn hành y và vô tình, ta tr nên k đứng bên l.

Phật pháp không hin din trong trng thái tĩnh lng khô chết, mà nơi sinh động hng chuyn ca thế gian pháp. Khi nghe tiếng chim hót mà trc nhn tánh nghe, đó là phù hợp ý T. Thanh tnh và hằng tri là hai mt không th tách ri, làm nên ci ngun Thin hc. Trên thc tế, ta thy đời sng trong Thin vin có v m êm yên n hơn ngoài đời, nhưng các vị tu sĩ đâu phải lúc nào cũng trang nghiêm trm mc? Ðc Pht lúc còn ti thế, đâu phải sut ngày tọa thin dưới ci cây, mà Ngài cũng đi đứng, nói năng, sinh hoạt như mọi người. Trong mt tp th tu hành cn có nhng qui tc c định giúp người tu thúc lim thân tâm, nhưng nếu quá gò ép s làm mt sc sng và kh năng sáng tạo ca cá nhân. Tinh thn Thin là luôn linh hot sng động, phù hp vi tng con người, tng hoàn cnh, nhưng không bao giờ xa ri lý Ðo. Ðó là ni dung tùy duyên-bt biến.

Khi đã thấu tt yếu ch nhà Thin, các bc ng đạo phát khi diu dng nhiêu ích quần sanh mt cách linh hot, muôn màu muôn v, tùy đương cơ mà thi thiết phương tiện. Nam Tuyn chém mèo, Lâm Tế hét, Ðc Sơn đánh, Câu Chi giơ ngón tay ... là những hình nh sáng to, độc đáo, khế lý khế cơ của các Thin sư ngày xưa. Ðến ngày nay lại khác, con người khoa hc đòi hỏi s ging dy phi có tính sư phạm, nhng ý nghĩa thâm sâu uyên áo phi được din đạt bng ngôn ng lý lun khúc chiết; nên mi có ch trương Thiền-Giáo song hành. Ðến vi tng dân tc, Thin còn hòa nhp vào phong tc tập quán và li sng hàng ngày, góp phn to nên nét đẹp văn hóa riêng của dân tc y. Ti Trung Hoa, t thi T Bá Trượng vi tinh thn lao động “Mt ngày không làm mt ngày không ăn”, các hình thức Nông Thin ngày mt phát trin. Các Thin sư có lối dy người thng tt, mc mc và đôi khi thô thiển; như khi nghe hỏi v tôn ch nhà Thin hay yếu lý trong Ðo, các Ngài hoc đánh hét hoặc tr li bng nhng câu vô nghĩa “Ba cân gai”, “Dưới gót chân ông” ... Vit Nam li khác, thi đất nước thnh tr như Ðinh-Lê-Lý-Trần, các v Thin sư vừa giúp vua tr nước, chng gic ngoi xâm, va hướng dn môn đệ tu hành, như các Quốc sư Khuông Việt - Ð Thun - Vn Hnh ... Cùng nhng bc minh quân và hoàng thân quc thích như vua Trần Thái Tông, Trn Nhân Tông, Tu Trung Thượng Sĩ ..., đều là nhng trí thc đương thời, thông bác văn chương kim cổ nên thường dùng thơ văn khi muốn khai th cho đồ chúng. Chúng ta hn nhiu ln nghe các câu k sau đây:

Mạc v xuân tàn hoa lc tn

Ðình tiền tc d nht chi mai.

(Cáo tật th chúng - Thin sư Mãn Giác)

Nghĩa:

Chớ bo xuân tàn hoa rng hết

Ðêm qua sân trước mt cành mai.

Hoặc câu tr li vua Lý Thái Tông ca Thin sư Thiền Lão:

Thúy trúc hoàng hoa phi ngoại cnh

Bạch vân minh nguyt lộ toàn chân

Nghĩa:

Trúc biếc hoa vàng đâu cảnh khác

Trăng trong mây bạc hin toàn chân

Tại Nht Bn, Thin li mang màu sc khác, được ng dng vào các ngành ngh thut như cắm hoa, hi ha, ung trà; sau đó phát triển sang các lĩnh vc khác như võ thuật, công k ngh. Nh áp dng công phu thin tp trong đời sng hàng ngày, người hành thin có sc định tâm, t ch nên công vic đạt kết qu tt, năng suất cao. Hin nay, mt s xí nghip, trường hc và c tri giam Nht và các nước phương Tây đã tổ chc nhng gi ta thin vào bui sáng trước khi làm vic. Qua nghiên cu và theo dõi mt thi gian, người ta thy Thin giúp tăng sức tp trung, phát huy tính sáng to và phát trin trí thông minh. Ðc bit, người tu Thin có s vui sng, bt căng thẳng phiền não, bt khuynh hướng bo động, nên t l tù nhân tái phm ti hoc trn tri gim đi đáng kể. T đó, Thiền được xem như một phương thức điều tr các bnh tâm thn kinh; mt liu trình kết hp để kim soát nhng bt n ca tim mch, tiêu hoá ...; một phương pháp nâng cao sức kho, sc chu đựng và kh năng lao động. Có th nói, trong thi đại khoa hc thiên v vt cht hin nay, Thin là mt gam màu linh động không th thiếu trong bc tranh toàn cnh ca đời sng nhân loi.

3- Tính bình đẳng:

Tinh thần Ði tha, nht là Thin tông, đặt căn bản trên Pht tánh bình đẳng sn đủ, nên bt c ai chng ng chân tâm đều có th thành Pht. Chú tiu Hu Năng đến Hoàng Mai bái yết Ngũ T Hong Nhn cu pháp làm Pht. Nghe T hi “Ông là người Lãnh Nam quê mùa thất hc, có th kham làm Pht được sao?”, Hu Năng liền đáp:

- Người tuy có Nam có Bc nhưng Phật tánh đâu có Bắc Nam. Thân quê mùa ny vn cùng Hòa thượng chng đồng, nhưng Phật tánh không h sai khác.

Triệt ng t tánh nh nghe Ngũ T ging kinh Kim Cang, Ngài được T truyn trao y bát kế tha T v, dù vn còn thân cư sĩ. Sau 15 năm tị nn T Hi, đủ duyên ra hong hoá, ln đầu gp Pháp sư Ấn Tông ging kinh Niết-bàn, Ngài lun gii nhng ý nghĩa sâu mu uyên áo đến ni Pháp sư phải chp tay thưa “Tôi giảng kinh như ngói gạch, nhơn giả lun nghĩa ví như vàng ròng”.

Kinh Pháp Hoa, các phẩm 9 (Th hc vô hc nhân ký), 12 (Ð-Bà-Ðt-Ða), 13 (Trì) din t rõ ràng tính bình đẳng trong s tu hành và đắc qu. Long n là loài súc sanh, được B-tát Văn Thù chỉ dy pháp yếu, đốn ng Pht tha, thot chc lin thành Pht. Nhng v T-kheo ni như Kiều Ðàm di mu, Da-Du Ðà-La đều được Ðc Pht th ký. Thm chí nhiu đời theo phá Pht như Ðề-Bà Ðt-Ða, cũng vn có phn. Mt tin thân ca Ðc Pht là Ngài Thường Bất Khinh, sut đời ch hành mt hnh duy nht là nhc nh cho tt c nhng ai gp Ngài “Tôi không dám khinh các người, vì các người s thành Pht”. Trên thế gii t c chí kim, có l chưa có vị giáo ch nào t đặt mình ngang hàng vi môn đệ và mi loài chúng sanh như Ðức Bn sư của chúng ta.

Trong Thiền s cũng k chuyn nhiu v cư sĩ, dù gia duyên ràng buc vn ng đạo và t ti trước sanh t. Gia đình Bàng Long Uẩn lúc còn sng, c nhà cùng tu khúc vô sanh; khi hết duyên, an nhiên th tch mi người mt kiu. Vit Nam có 5 đời vua Trn đều ra đi một cách an nhàn. Tu Trung Thượng Sĩ là hình nh tuyt vi ca mt bc phong lưu tiêu sái, ở trong trn mà không chút bn nhơ.

Thoát trần mt gót thiên nhiên

Cái thân ngoại vt là tiên trên đời(3)

“Thân ngoại vt” là thân không b ràng buc bi các duyên, dù nơi thế tc mà vn xut thế. Người hoàn toàn sng vi Pht tánh sn đủ thì dù hoàn cnh nào, dưới hình tướng nào, cũng cùng Pht Thánh làm bn.

Ðoạn vn đáp sau đây là một giai thoi trong nhà Thiền:

- Năm nay Ngài bao nhiêu tuổi ?

- Tuổi tôi bng tui Pht Di –Ðà

- Vậy Pht Di-Ðà bao nhiêu tui ?

- Phật Di- Ðà bng tui tôi.

Người không hiu tinh thn bình đẳng ca nhà Thin s cho câu nói này là phm thượng bt kính. Pht A-Di-Ðà là Ðng Giáo chủ cõi Cc Lc, bng

48 lời đại nguyn đã thiết lp Tnh độ Tây phương, tiếp dn chúng sanh. Ai có lòng tin đối vi Ngài, vi cõi nước ca Ngài; có tâm chí thành chí kính mun sanh v Cc Lc, nim danh hiu Ngài đến nht tâm bt lon; thì khi mng chung, Ngài và chư Thánh chúng sẽ hin đến trước mt, tiếp dn v Tnh độ. Ðc Pht A-Di-Ðà là v Pht đã thành đạo trước Ðc Bn Sư mười kiếp, làm sao có th so sánh tui mình vi tui ca Ngài? Pht A-Di-Ðà, Trung Hoa dch là Vô lượng quang và Vô lượng th, tc ánh sáng và th mng vô lượng. T tánh Di-Ðà là Pht tánh thường hng sn đủ mi chúng sanh. Chúng sanh mê m, quên tánh giác đuổi theo ngoi trn (bi giác hip trn) nên c lên xung trong trn lao sanh t ; chư Phật sng trn vn vi Pháp thân thường tr, không nhim trn cu (bi trn hip giác) nên là nhng bc giác ng Gii thoát. Nhưng dù chúng sanh còn vô minh còn luân hồi, Pht tánh vn thường nhiên, bình đẳng cùng chư Phật. Thm thu được điều này, chúng ta có cơ sở để phn đấu không mệt mi, ch ct đạt mc đích cuối cùng. Biết và tin chc mình có chánh nhân thành Pht, đó là động cơ khích lệ vô cùng quý báu trên đường đạo thăm thẳm và đầy cm by chông gai.


ường ch.2" />

Chương 2. CON ÐƯỜNG THIN TP

Theo lời Pht dy, tt c chúng sanh vn sống trong bình an muôn thu, nhưng hốt nim vô minh, to nghip thin ác ri lưu lạc khp sáu đường ba cõi. Nhng cõi sng khác nhau biu hin nghip lc do riêng mình t to, nhưng chúng ta lại ging nhau mt điểm: đều là nhng k quên ci quên ngun. Hình ảnh gã cùng t trong kinh Pháp Hoa là hình nh sng động và trung thc nht din t thân phn chúng sanh. Là con v trưởng gi kho báu đầy dy mà đi ăn xin, thì khờ di biết ngn nào. Gi đây may mắn gp Pht pháp, bàng hoàng cht tnh, dng bước phiêu du; và Con đường Thin tp là l trình đưa ta trở v quê hương, về bn th ca chính mình. Trên đường đi, có nhiều lúc hm h chướng ngi khiến ta vp ngã, cũng có khi cnh đẹp làm ta ưa thích; nhưng nếu ta luôn luôn tâm nim phi tr v, thì dù bao nhiêu khó khăn hay cám dỗ, dù hy sinh c tính mng, ta vn vng lòng đi tới. Bng lp trường vng chc và ý chí kiên cường, công phu Thin tp ca chúng ta mi mong có kết qu.

I- Ý NGHĨA THIN TP:

1-Tự do ngay nơi thân năm uẩn:

Con người ngày nay quen sng trong tin nghi vt cht nên mt nhiu thi gi, công sc to dng cho mình và gia đình một đời sng đầy đủ. Nhưng sự ước mun không cùng tn, đã có càng mong có nhiều hơn, ít ai thỏa mãn vi hoàn cnh hin ti ca mình. T đó bị ràng buộc vào vòng danh li như bị cun vào gung máy ln, không bao gi thoát khi.

Chính đời sng thin tp giúp ta quán chiếu tính cht hư giả ca thân ngũ un. Vì thân do t đại kết hp, đủ duyên thành thân, hết duyên thì tan rã; dù là mt k bn cùng mt hạng hay mt quc vương hùng mạnh nht thế gii, rt cuc cũng ch là mt thây chết như nhau. Vì tâm suy nghĩ lăng xăng cũng nương vào pháp trần mà sinh, nhìn li thì không thy đâu, sinh sinh diệt dit không ngng thì làm sao tht có? Thân tâm không tht thì những s hu cũng không tht, có gì tn ti bên mình sut đời sut kiếp mà c chp để sinh ra xung đột oán thù? Quán chiếu sâu sc như thế, chúng ta tng bước ci b nhng ràng buc ca ngã và ngã s, có tinh thn thiu dc tri túc. Thiu dc là ít ham muốn, Tri túc là biết đủ. Do ít ham mun nên biết đủ, và vì biết đâu là đủ nên ít ham mun. Có người cho rng, phi hn định mt mc sng ti thiu nào đó hoặc gò ép mình vào mt khuôn kh mi gi là tri túc. Tht ra, tri túc là tha mãn vi cuc sng hiện tại ca mình, ta có hoàn cnh phước nghip nào thì tha lòng đó. Tri túc như vậy ch yếu ngay nơi tâm chứ không định gá nơi cảnh, vì nếu y nơi cảnh s không bao gi ta bng lòng vi hin ti.

Nhà Thiền ch trương, tự do đích thực nghĩa là siêu vit mi nhn thc lưỡng phân. “Thin” cũng là mt t ng khác ca t do, bi vì người đạt Thin là người đạt ti tâm thái t do, tc đã vượt thoát mi ràng buc, mi mâu thun, mi khuôn sáo trong cuc sng. Có ln Ðc Pht đã dõng dạc tuyên b: “Này các t kheo! Ngay nơi thân năm uẩn gm có Sc, Th, Tưởng, Hành, Thc ny, Như –Lai tuyên bố thế gii, s tp khi ca thế gii, s đoạn dit ca thế gii, và con đường đưa đến s đoạn dit ca thế gii!”. Theo đây, cơ thể năm uẩn của chúng ta là mt toà thiên nhiên đẹp đẽ mu nhim nht, vì trong t thân ca mi người đã có sẵn tim năng vô tận; và chúng ta có th vươn tới chân tri t do thánh thin bng chính đôi chân vững chãi ca mình. Có th nói, tr v vi tâm thái t do là cuộc đấu tranh vĩ đại cui cùng ca đời người, và an thân lp mnh nơi tâm thái tự do y chính là sng Thin.

Nhiều khi Thin gia nói đến s t khước, nhưng đó không có nghĩa là t khước thế gian, mà t khước mi đắm say thế gian. Có khi Thin gia nói đến s xa lìa, không phi xa lìa mi hin trng cuc sng, mà xa lìa mi bám víu vào cuc sng. Tinh thn t khước và xa lìa phi được thc hin ngay trong tâm hành gi, bt c lúc nào và đâu trong sinh hoạt đời thường.

Mọi s khn kh ca con người đều do nhận thc ch quan sai lc đối vi các pháp. Khi tiếp xúc vi mi vt, lp tc ta có s phân bit gia mình là ch th nhn thc hay năng duyên, với s vt là đối tượng nhn thc hay s duyên. Không nhng thế, ta còn áp đặt cái thy biết phiến din ca mình trên đối tượng, mà không nhn ra bn cht tht ca nó. Duy thc hc nêu rõ ba loi đối tượng nhn thc do thc Alaya biu hin ra. Mt là thế gii tánh cnh tc bn cht tht ca vn pháp, là thc ti t thân ca thế gii, mà tri giác ca chúng ta không th đạt đến. Th hai là Ði cht cnh, cnh tượng do con người to ra. Cnh này mang mt ít tính cht ca Thế gii tánh cnh, được v vi thêm t nhn định ch quan ca mi người. Th ba là Ðc nh cnh, nhng hình nh khơi lại trong trí nh hay thy trong gic mơ.

Qua phân tích này, rõ ràng thế gii chúng ta đang sống, đang nhận thc, đang hiểu biết đây chỉ là nhng biu hin t tâm, khi sáu căn duyên với sáu trn. Nói khác đi, tất c mi s vt hin tượng đều là sn phm của thp bát gii (sáu căn, sáu trần và sáu thc). Chúng ta không tht có cũng chng tht không. Không tht có vì chúng do các duyên hp li mà thành, không có t th c định. Chúng chng tht không vì con người có th nhn biết và s dng chúng. Vì thế, tánh của các pháp là không, nh nhân duyên t hi nên tm có. Chính vì liu hi bn cht Không ca các pháp nên các bc ng đạo luôn nhn mnh s t khước và x ly. Tuy t khước nhưng các Ngài thương yêu cuộc đời hơn ai hết; tuy x ly mà các Ngài luôn hòa mình với cuc sng, làm li ích cho mi người. Chính do không ham mun ngũ dc, không dính mc vi trn cnh, không chp ngã, chp pháp, nên các Ngài hoàn toàn t do nơi thân năm uẩn.

2-Không miễn cưỡng mong cu:

Chúng ta tu Thiền thường xem giác ng gii thoát như một mc tiêu để theo đuổi, để hướng v. Nhưng nếu có mt mc tiêu nhm đến, thì mc tiêu y đã ở ngoài mình, đã được đặt thì tương lai, có phân chia người đến nơi đến tc có ngã có pháp rõ ràng. Như thế không còn là Thin na, vì Thin không b hn cuc, không b định v, không b phân chia năng sở; và đời sng Thin là mênh mông bát ngát.

Chúng ta thường c gò bó mình vào mt khuôn kh đạo đức. Ðây là điều cn thiết cho nhng bước đầu ca đời tu, nhưng sự ch ý khiên cưỡng y khiến trong ta có nim gng gượng làm mt s hn nhiên t ti ca Thin. Khi thin hành dưới hàng cây râm mát, tai nghe tiếng rì rào qua đám lá, tiếng chim ríu rít trên cành, ta biết mình đang đi đang nghe một cách t nhiên an lc mà không khởi mt ý nim nào, không cn nghĩ mình s đi đâu; thì ngay dưới nhng bước chân thnh thơi ấy, mnh đất Ta- bà đã trở thành Tnh độ, mc đích giải thoát và phương tiện thin hành đã không hai không khác.

Thường độc hành thường độc b

Ðạt gi đồng du Niết-bàn l.

Thiền sư Vĩnh Gia đã diễn t s cô liêu ca mt người đạt đạo. Các Ngài vn trong trn thế, vn tiếp xúc vi muôn pháp để làm mi vic giúp người giúp đời nhưng không vướng bn mt pháp nào, không dính mc mt vic gì. Tâm hn các Ngài rng m thênh thang, tt c các pháp đều biu hin mt cách vi diu, nên bước độc hành trên đất kh đau cũng là do chơi ở cõi Niết-bàn!

Thường chúng ta tưởng tượng có mt cõi Niết-bàn mt thế gii xa xôi lý tưởng, gng công tu hành để khi ri khi thân ny có th tr v đó như đứa con lưu lạc lâu ngày tr v quê m. Con người luôn luôn cm thy bt an, trng vng, thiếu thn mt cái gì, mà sut đời mãi đi tìm đểđắp vào. Cũng có lúc ta thấy mình đầy ti li, đâm ra chán chường tht vng, mun có mt ngun an i nương tựa. Pht-Tri và các v thn linh chính là ngun an i y; ta tìm đến các Người như tìm một dòng sui trong mát để gt ra hết cáu bn t th xác đến tâm hn. Ri khi hi tỉnh, ta li thy mình đủ trong sch, đủ sc lc để quay v lăn lộn nơi trần thế, li chuc ly nhơ bẩn lên người. C thế, con người qua li gia B-tát và D xoa như bị lôi kéo gia hai thế lc hướng thượng và hướng h, mà không th ch động quyết định s phn cho mình .

Thật ra, chúng ta bt an chính vì chúng ta mãi tìm cu mt s an lc t bên ngoài, mãi hy vng nơi một thế lc siêu nhiên ban cho mình s gii thoát. Ta không hiu rng, Niết-bàn chính là trng thái thanh tnh ca tâm khi vng bt mi phin não. Ví như bệnh gh làm nga ngáy khó chu khiến ta phi gãi. Lúc đầu gãi rt đã ngứa, nhưng sau đó thì đau rát nếu c gãi hoài. Cm th nga- đã ngứa –đau rát ta thấy rt rõ, trong đó “đã ngứa” là cm giác khoái lc thích thú vô cùng. S hưởng th ngũ dc cũng thế, cái khoái lc do ngũ dc ch có trong nht thi, sau đó là những tác hi v tinh thn và th cht nếu hưởng th quá mc. Ăn ngon mặc đẹp là ước mun ca mi người, nhưng ăn quá độ làm bnh tt phát sinh, mc quá sang thì phi ra sc làm vic, k c vic ác cũng không t. Mt khác, vì có gh nga nên mi gãi, nhưng ta nên chấp nhn có gh để gãi hay mun da mình lành ln? Dĩ nhiên, ai cũng mun mình không có gh, nhưng khi da ở tình trng bình thường thì đâu có cảm giác gì? Ta không còn để ý đến da na, nhưng thật s đó mới là trng thái bình n, là hnh phúc chân tht. Niết-bàn cũng là trng thái lng l tch tnh như thế, khi tâm ta vng bt mi vng tưởng min cưỡng mong cu.

3-Chuyển nghip và dng nghip.

Nghiệp là thói quen huân tập trong thi gian dài, xut phát t thân ming ý. Ý khi tư tưởng, dn đầu cho ming nói thân làm, nên ý là ch to nghip. Nghip tr li chi phi hoàn cnh chánh báo và y báo ca mi đương sự, theo đúng tiến trình nhân qu không sai mt my may. Không một đấng quyn năng nào có thể sa đổi tiến trình y; ngay c Ðc Pht, bc thy ti cao ca Tri người vn không th ban phước hay giáng ho cho ai. Chiùnh vì thế, mi người là ch nhân ca nghip và cũng là đối tượng th nhn nhng kết qu do nghip mình gây ra.

Những gì ta nghĩ, nói hay làm đều gieo nhng ht ging vào mnh đất tâm thc, mà Duy thc hc gi là Lc t nh t. Tùy ht ging ta gieo là thin hay ác mà qu tr ra là hnh phúc hay đau khổ, khi đủ thi tiết nhân duyên. Nhiu khi ta không định nói hay làm một điều gì đó, nhưng như có ma lực thúc đẩy ta phi thc hin, dù sau đó nhớ li, ta cm thy ân hn vô cùng. Ðó là sc mnh ca thói quen ta huân tp t trước, mà ngun gc là nhng ht ging rơi rớt trong mnh đất tâm ta. Chính nhng thói quen đã tạo nên phong cách riêng ca tng người, và chúng ta kh ch vì do mình tp nhim nhng thói quen xu, li còn vung vãi nhng ht ging không lành mnh y cho nhng người xung quanh.

Bước đầu thin tp là nhìn li mình, suy xét những gì mình đã tạo t thân ming ý, sa đổi nhng điều xu ác, huân tp nghip thin lành. Ðây là ý nghĩa ca s chuyn nghip, t nghip ác thành nghip thin. Người tu thin chú trng nht nơi tâm ý, giai đoạn đầu chưa sạch vng tưởng nhưng biết buông bỏ nhng ý nghĩ bt thin, ý luôn nghĩ điều lành, ming nói li lành, thân làm vic lành. Nhng phước đức hu vi này không giúp ta thoát khi sanh t, nhưng tạo điều kin thun li cho đời tu ca ta. Khi gp nghch cnh chướng duyên, người có phước báo cũng d dàng qua khi. Do vy, dù theo pháp môn nào, người con Pht cũng nh phước-hu song tu, như con chim có đủ hai cánh mi bay cao bay xa được.

Tiến thêm mt bước, nh công phu thin định, chúng ta dn dn buông b tp khí, kiến chp; tuy sng trong hoàn cảnh cũ nhưng đã có niềm vui thanh thn. Tuy vn tiếp duyên xúc cnh nhưng tâm không dính mắc, không khi vng nim. Ý không khi nim tc không còn to nghip. Ðây là tinh thn dng nghip, yếu ch ca s gii thoát sinh t.

Hiểu theo lý thuyết thì việc tu hành có v đơn giản d làm, nhưng khi hành trì ta mới thy thiên nan vn nan. Tri qua vô lượng kiếp, chúng ta đã huân tập bao nhiêu thói quen xu, ý thc li suy tính nghĩ tưởng có lúc nào yên, ví như mây đen cứ cun cun che ph c bu tri. Bài Trữ t t răn của Tu Trung Thượng Sĩ có câu:

Còn mảy tình tam đồ báo ng

Tơ hào niệm lc đạo tiếp nhân.

Còn một my may tình cm là còn chu báo ng trong ba cõi, còn tơ hào niệm là nhân trm luân trong sáu no luân hi. Ngài nói thế để cnh tnh nhng người quá vi vàng, mi hiu Thin qua khái nim, biết mình có tánh giác sn đủ, đã vội cho mình chng đắc, có th sánh vai cùng chư Phật B-Tát. Chúng ta thn trng trong nhn thc trong công phu, nhưng vẫn tinh chuyên hành trì vi lòng tin vững chc vào Tam bo t tâm và Tam bo tha lc. Nhng gi phút thin tp là nhng lúc ta có th tiếp xúc vi Niết-bàn, khi ý thc vng mt, tâm tĩnh lng mà thường rõ biết. Có nhng lúc vì tp khí lôi dn, ta thy mình yếu đuối khn kh, mt lòng tin vào mình và vào pháp tu. Nhưng những cơn khủng hong y cũng qua đi, ta lại tr v vi nim an lc thanh lương nếu c kiên trì tu tập. Ðây là giai đoạn sơ cơ, tâm ta còn lại qua liên miên vi lc đạo; lúc hin thin như nhơn thiên, lúc sân hận như A-tu-la, khi độc ác tham lam hay si mê u ti như chúng sanh trong ba đường ác. Nhưng khi đạt đến qu D lưu (Tu-đà hoàn) là bước đầu vào dòng Thánh, người tu thun dòng chy vào bin chân như, là địa v kiến đạo kiến tánh bt thi chuyn. Các Ngài đã có chỗ định v, có nơi nương tựa vng chc làm kế chung thân, cho dù bao phen lên xung trong cuc đời, cho dù có khi vp ngã, cũng vn có th đứng dy, tiếp tc cuc hành trình thiên lý.

4-Tinh thần vong ngã:

Con người làm bt c vic gì, dù ln hay nh, đều có ý thức mình là người làm hoc làm vic y cho mình. Ngay trong s tu hành, tuy cái ngã thô được nhn din và buông b, nhưng cái ngã tế vn thm n hin, mà nếu ta không chánh nim tnh giác, không miên mật hành trì thì khó kim soát ni. Có th nói, ý thc chp ngã là mt bnh thâm căn cố đế, khó điều tr và li d tái phát. Vì sao như thế? Bi vì, chúng ta mê lm cho thân tâm ny là tht có, là mình.Vì thy thân tht nên làm mi vic ct phng s thân, cốt tha mãn nhng đòi hỏi dù quá đáng của nó; ai khen nó thì ưa thích, ai chê là sinh bực bi thù ghét. Vì thy tâm tht nên luôn cho ý kiến ca mình là hay là đúng, không chấp nhn ai nói ngược làm ngược vi ý mình. Người tu thì cho pháp tu ca mình là cao nhất, v Giáo ch ca mình vĩ đại nht, không biết tôn trng pháp tu khác, tôn giáo khác. Ðây là ngun gc ca nhng cuc tranh cãi bt đồng và nhng cuc chiến tranh mang nhng tên hoa m như Thánh chiến, Thp t chinh...

Khi Tổ B Ð Ðt Ma đến Trung Hoa, vua Lương Võ Ðế thnh Ngài v Kim Lăng (kinh đô nhà Lương). Gặp Ngài, Vua hi:

-Trẫm t lên ngôi đến nay thường ct chùa, chép kinh, độ Tăng ni không biết bao nhiêu, vy có công đức gì không?

Ngài đáp:

- Ðều không có công đức.

- Tại sao không có công đức?

- Bởi vì nhng vic y là nhơn hữu lu, ch có qu báo nh cõi tri cõi người, như bóng theo hình, tuy có mà chẳng phi tht.

-Thế nào là công đức chơn thật ?

- Trí thanh tịnh tròn mu, th t không lng, công đức như thế chng do thế gian mà cu.(4)

Người tu làm nhiu Pht s, nếu không thn trng rt d phát sinh ngã chp. Càng đóng góp nhiều cho Tam bo, s chp ngã càng ln, càng thy mình quan trng hơn, có ích hơn người khác. Nhưng phước báo nhơn thiên chỉ là hu vi sinh diệt, như bóng như vang, như mũi tên bn hết đà rơi xuống. Do chp vào kết qu ca vic làm, chp vào ta - người nên không dính dáng vi công đức ca t tánh là vô vi vô tác, không phi là công đức chân tht và không giúp ta thoát khi trn lao sinh t.

Trên đây là những cái chp ngã thô phù d thy, người tu nh quán chiếu s duyên sinh gi hp ca thân tâm, có th tng bước hoá gii. Ðến cái chp ngã tế vi thì khó nhn biết và khó gii tr vô cùng, mà nhà Phật gi là hết phàm tình vn còn Thánh gii, hết ngã phàm li còn ngã Thánh. Ðó là chp vào s chng đắc trong công phu ca người đã có một trình độ tâm chng nào đó. Thấy ta đạt đạo là còn ý nim s đắc; còn s đắc là còn nguyên t tướng Ngã-Nhơn-Chúng sanh-Thọ gi. Ngay c hy vng cao nht “Thành Pht” cũng còn bóng dáng cái ngã, làm chướng ngi rt nhiu trên đường đạo. Trong kinh Kim Cang, Ðc Pht dy rng: “Nếu có pháp Như Lai được vô thượng chánh đẳng chánh giác thì Ðc Pht Nhiên Ðăng ắt không thọ ký cho ta”. Ðây là tinh thn vong ngã, điều quan yếu ca đạo Pht. Tu thế nào không có mc đích mà vẫn đến ch cui cùng? - Ðiu này có nghĩa, hành gi không tác ý khi dng công, không thy tht có mình là người tu, tht có pháp để tu, tht có quả để chng đắc. Có th nói, đạo Pht là đạo duy nht xương minh thuyết vô ngã, và người tu đạo Pht dùng đạo đứùc vô ngã làm thước đo định lc ca chính mình.

Tinh thần vong ngã trước tiên biu hin cách đối nhân x thế hàng ngày. Ði x vi người khác một cách chân thành bao dung, giúp đỡ người nhưng không có vẻ ban ơn cầu báo; làm mi vic ln nh đều t m chu đáo, hoàn thành tốt nhng công tác được giao mà không mong li dưỡng; trước cnh thun hay nghch đều bình tĩnh gii quyết êm đẹp, không vướng mc, không tranh đua ... Ðây là phong cách của người có chng nghim Thin. Ði vi đời trn vn thì trong đạo mi hoàn toàn. Không ai sng t bc vi người đời, xa l vi đồng loi, quay lưng với ni kh ca thế gian mà là người tu đắc đạo được.

Con người là sinh vt mang tính xã hi rt cao, có s liên đới trách nhim, có đời sng tp qun. Như một b phn trong cơ thể, tuy có chc năng riêng nhưng vẫn liên h cht ch và h tương với nhng b phn khác; mi người là mt phn t trong xã hi, chu nh hưởng ca mi người trong tp th và ngược li, cũng nh hưởng đến toàn b loài người. Ði vi môi trường thiên nhiên cũng thế, không có mt hành vi nào tàn hi môi trường mà không chi phi đến sc kho con người. Vô s thiên tai bnh ha xy ra trong thời gian gần đây đều là hu qu ca nhng nn phá rng, nhng tác động trc tiếp và gián tiếp ca con người làm ô nhim môi trường sinh thái. Khi quán chiếu v s tương tức tương nhập ca các pháp trong vũ tr, chúng ta thy rõ tt c chúng sanh hu tình và vô tình đều ràng buc ln nhau, đều liên quan mt thiết vi nhau và hơn nữa, ÐU LÀ NHAU. Thiên nhiên này chính là ta, vũ tr vn hu là thân ta ch không ai khác, và tàn phá thiên nhiên cũng chính là tàn phá ngay bn thân mình.

Khi công phu tích cực, ý thc chp ngã tm dng, tâm như mặt h lng sóng mênh mông, ta cm nhn mt nim an lc vô biên vô tn. Tâm thanh tnh phát sinh s minh triết; s minh triết li là điều kin để tình thương chân thật ny mm.Hư không không hình tướng nên rỗng rang thênh thang;tâm người tu lúc nào cũng thênh thang như thế, dung nhiếp tt c muôn loài. Ta mun tri lòng ra hòa điệu vi mi chúng sanh, tình thương của ta không còn nhum màu v k chiếm hu mà tr nên bình đẳng không hn cuc, như ánh nắng mt tri chan hòa khp thái dương hệ

Chúng ta học đạo là mun tìm s bình an vĩnh cu, mt hnh phúc chân tht, mt trng thái siêu vit ca tâm linh. Mc đích ấy không d dàng đạt được, phi đánh đổi bng tt c tâm trí sc lc, thm chí toàn b cuc đời mình. Nhưng nếu khi nào ta còn quan nim “đi tìm”, thì bình an hạnh phúc có được cũng ch là tm b phù du. Ch khi nào không còn du vết ca ngã chp dù thô hay tế, hnh phúc chân tht y, bình an vĩnh cu y, Niết-bàn Bo S y mi hin bày. Mt khác, không phải đợi đến đích cuối cùng ta mi có an lc hnh phúc, mà trong công phu thin tp, khi tâm vng bt mi vng tưởng đảo điên, ta cũng được đôi lần cm nhn. Vài git nước cam l là phn thưởng cao quý khuyến khích ta hăng say dấn bước trên đường đạo, vượt qua mi th thách cam go. Ðến khi sch bi phin não, ngã chp pháp chp đều không, gương tâm sẽ phô bày toàn b tính trong sáng và chiếu soi vn có, như hai câu kệ ca Thin sư Vĩnh Gia:

Ngân cấu tn tr quang th hin

Tâm pháp song vong tánh tức chân

Nghĩa:

Khi nào bụi hết gương trong lại

Tâm pháp đều quên tánh tc chân.

II- NỘI DUNG THIN TP:

1- Lộ trình tâm linh:

Trong Bát Chánh đạo, đi đầu là Chánh kiến. Người tu trước tiên phi nm vng phương pháp hành trì, như người đi đường trước khi khi hành phi nghiên cu l trình và nơi đến. Nếu không có kiến gii chơn chánh, tu hành theo chánh pháp, thì dù cực kh công phu đến my cũng không đạt được mc đích cuối cùng, đôi khi lầm lc vào đường tà li r. Dĩ nhiên, mi người có căn cơ, trình độ, s thích khác nhau, nên s chn la pháp tu là do tâm ý ca riêng mình. Kinh nghim tu tp cũng mang tính cách cá nhân, như mỗi bông hoa có mt dáng v, mt hương thơm khác nhau, nhưng đều chung sc ta sc khoe hương cho vườn hoa tp th.

Thiền sinh theo dõi tng vn hành ca tâm nim, thy chúng khi lên và dit đi, không còn dấu vết. Biết rõ chúng là hư dối không tht, ta không theo chúng, t nhiên tâm lin an. Nhn din tiến trình sinh dit ca vng nim là bước đầu ca con đường thiền tập; trong đó, nhận ra b mt ca vng là điều kin đầu tiên ti cn để chiến đấu và chiến thng gic phin não. Mt v tướng tài mun trăm trận trăm thắng, phi biết rõ ta và địch. Gic phin não có tâm vương tâm sở, trn chiến ngay t thân là trn chiến ác liệt nht, nếu ta không nhn din được gic thì làm sao có chiến tích ly lng? Ðây li là cuc trường chinh gian kh, vì tp khí phin não tích t biết bao đời kiếp, không phi mt ngày hai ngày là xong vic. Pháp môn tri vng là li chăn trâu trong nhà Thiền, có nhiu mc đôï từ thp đến cao(5).

Chánh niệm là công phu mi nơi mọi lúc. Thin sinh duy trì s tnh giác thường xuyên, luôn đặt tâm vào gi phút hin ti, nhn rõ s động dng ca thân, s biến đổi ca tâm và s vô thường ca cnh. Ch cn biết rõ tt c mà không khi nim hay cưỡng chế mi s vic theo ý mình. Chánh nim t động soi sáng và chuyn hoá mi cm th thân và nhng phin não cu nhim trong tâm, như ánh nắng chiếu vào nước đá, tự nhiên nước đá tan chảy dù ánh sáng không cố ý mong cu.

Kiến tánh là kiến chiếu vào tn th tánh ca chính mình. Hành gi nhn ra con người tht, con người nguyên thy trước khi cha m sinh ra. Kiến tánh là tr v cái uyên nguyên ca vũ tr nhân sinh; cái không th dùng ý thc tưởng tượng nhưng luôn luôn hiện hu; cái không hình tướng nhưng trùm khắp và không sanh không dit; cái tch lng muôn đời nhưng chiếu soi tn cùng pháp gii. Tr v th tánh chơn thật y, hành gi đã có chỗ y c chung thân, đời tu không còn lui st na.

2- Thiền tp trong mi hoàn cnh:

Trước tiên, chúng ta nên nhn định rng Thin không phi ch là to, nên tu Thin không ch lúc ngi. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu khi tâm ta còn lăng xăng đa sự, to thin là công phu cn thiết và cơ bản giúp ta d định tâm hơn cả. Mt s người dùng li dy ca Lc T, hoc ch trương Thiền là phi sng trong tng giây phút để bài bác vic ta thin. Ðây là mt điều lm ln ln lao. Ðc Pht mi sáng sm trước khi đi giáo hoá, Ngài đều ta thin, sau đó xét căn cơ trình độ ca nhng người hu duyên Ngài s gp, để ch dy phương pháp tu thích hợp. Mt s v T sư không chủ trương tọa thin để đối tr s c chp ca môn đệ, cho ta thin là cu cánh. Nhng phương tiện giáo hoá ca các Ngài lp bày chđương cơ và chỉ thích hp vi đương thời; ngày nay chúng ta li áp dng vào mi nơi mọi lúc, e có khi không hp l.

Lúc tọa thin mà có âm thanh hay tiếng động n ào bên ngoài, ta vn biết nhưng không duyên theo tiếng hoc sanh tâm bc bi. Nhng cnh tượng quy rầy lúc đầu làm tr ngi, nhưng đó cũng là cơ hội để ta tu trong nghch duyên. Tuy thế, không nên c ý to nghch duyên như tự mình m nhc hoc băng thuyết pháp lúc đang tọa thin, vì thin không ch ý ch tâm. Trường hp này thường gp trong gia đình các Phật t đông người, không có không gian riêng cho mình tu tp. Ta có th khc phc hoàn cnh bng cách chn gi yên tĩnh hoc mt nơi thích hợp cho công phu thin ta, kết hp vi thin hành.

Tọa thin là công phu trong lúc tĩnh; tiến thêm mt bước là tp tu trong khi động, theo tinh thn ca Chánh nim hay làm vic gì ch biết vic đó. Trong ngày, lúc thuận tin ta có th thin hành trong phòng, trên sân thượng, trên đường vng hay ngoài bãi bin ..., va đi vừa hít th không khí trong lành, chánh nim trên từng bước chân, Thin hành là li công phu có tính cách t do, không theo nguyên tc c định. Ðơn giản là ta đi bách bộ mt cách chm rãi, không có đích đến. Lúc đi ta biết mình đang đi, cái biết này ch mi trên b mt ý thc nhưng là khởi đầu cn thiết. Tâm tĩnh lng, ta thy an lc hnh phúc nơi từng bước chân. Ðến khi đi chỉ biết là đi mà không còn ngã tướng, thì tuy chân vn bước mà ý nim đi biến mt. Ði trong trng thái vong ngã thì tc khc ta đi vào bản th ca chính mình. Ði thng vào bn th hoàn toàn trái ngược vi s đi quanh của ngã tướng; điều này khó nói cho người khác hiu, ch nh công phu mi t mình thm nhn.

Trong một nhóm tu hành, ta có th t chc nhng ba cơm nhiếp tâm. Duy trì chánh niệm trên tng động tác, nghĩa là đang gắp, nhai, nut ...ta đều biết rõ nhưng không chia nhỏ nhng động tác y. Ví d, trong trí ta c thm nh theo tng c ch “gp-gp lên ming - b vào ming – nhai – nhai - nut...” thì nhng động tác y không thể nào t nhiên được. Các món ăn đặt trên bàn, ta có th gp mt cách t tn t nhiên, v chua cay ngt mn thế nào ta đều biết. Không phi khi ăn không cần biết ngon d, vì như thế trû thành vô tri, dn dn quên mt s sng. Ta có quyn thy nghe hay biết tất c, nhưng điều quan trng là không sanh tâm khen chê ưa ghét, như thế s không xa ri cuc sng, mi có cơ hội phát sinh Tri kiến Như thật.

Mặt khác, trong nhng công vic hàng ngày, ch cn tnh thc chú tâm vào mi động tác, vào công vic làm. Khi ta quét nhà, chính sự quét nhà là nim an lc, nếu ta không xen vào nhng tư tưởng phc tp ca ý thc. Khi ta nu cơm, rửa chén, cuc đất ... cũng vy. Nu cơm để nu cơm, rửa chén là để ra chén. Ch chú tâm vào vic đang làm, việc làm y s được chu toàn, năng suất cao, kết qu tt; và đặc bit, nơi hành động đã là mục đích, nơi phương tiện đã là cứu cánh. Như thế, Thin là s sng trong mi sinh hot bình thường.

Các huynh đệ đồng tu thường có nhng bui pháp đàm, trao đổi nhng kiến gii và kinh nghim trong công phu. Nhng cuc trao đổi như thế rt hu ích, vi điều kin phi có tinh thn hòa ái hoan h, mc đích giúp nhau cùng tu tiến ch không phi tranh lun hơn thua. Nếu không theo tinh thn Tam hòa(6), d gây mt s đoàn kết ni b. Khng T nói: “Tam nhơn đồng hành tt hu ngã sư, ba người cùng đi ắt có người làm thy ta. Ta có th hc được tt c mi người, k c nhng người nh tui hơn, yếu kém hơn ta. Có người thường thích phát biu trước tp th để chng t mình tu hay hơn, hiểu biết hơn người khác; có người bo th, luôn cho ý kiến ca mình là đúng, không chấp nhn nhng ý kiến trái ngược... Tt c đều là hành tung ca bn ngã. Người có ngã chp quá ln không th tiếp thu gì thêm, như ly nước đã đầy, không rót được thêm vào. T đó, đường tu dn dn đi xuống mà không hay biết. Thin tông nói lên được cái tinh hoa ca đạo Pht nên rt thành tu v mt truyn pháp, nhưng do chỉ dy quá thng tt nên nhiu người tưởng hiu lý Thin là xong vic, ly s hiu bng ý thức làm l sng mà không tinh cn công phu, cui cùng t hay chuyn sang d. Thin sinh chúng ta nên cnh giác đối vi bnh khu đầu thin, mt bnh ph biến ca nhng người nói nhiu làm ít. Tu là phải thúc lim thân tâm, thn trng trong tng li nói và tnh giác trong tng hành động, li cn nói ít hơn những điều mình đã thấy. Người có công phu thin tp t nhiên s có mt phong cách đặc bit, trm tĩnh đúng mực t li nói đến vic làm.

Các bậc hiền sĩ ngày xưa thường ch trương Thà chết vinh hơn sống nhc. Danh d nhiu khi quý giá hơn tài sản, tính mng. Nhưng làm sao trong vinh dự được tôn xưng mà ta không ngã mạn cng cao, thì có lúc nào đó bị người khinh chê, ta s không quá bun kh. Gp la nóng ta biết ngay mà tránh, còn nước mát li d làm mt cnh giác, chết đuối lúc nào không hay. Nghch cnh như lửa nóng, người tu d thc tnh nh xoay li mình, còn cnh m êm thun tho đôi lúc gây kiêu ngạo. Cho nên nhà Thin không s tht bi, mà li ngại s thành công; vì chính tht bi là nghch duyên cn thiết để hành gi có thêm kinh nghim t thân, biết mình còn xu d mà tinh cn tu hc.

Có một điều tế nh chúng ta cn lưu ý: Một hôm nào đó ta gặp mt người dáng v tu hành mu mc, sng trong cảnh bần hàn và luôn chê bai xem thường danh li. Tiếp xúc vi người y đôi lần, ta rt ngưỡng m và mun tôn làm thy dy đạo. Nhưng cần tnh táo sáng sut nhn định rõ vn đề. Ng ngôn Pháp k chuyn con cáo chê chùm nho xanh, không đáng để nó b công hái. Nhưng thật ra, vì chùm nho trên cây cao quá, cáo ta năm lần by lượt nhy lên mà không vi ti, nên mi ra b chê bai. Ðó ch là tâm lý phn ng trước mt th mà mình không th có dù thâm tâm rt mun. Trong đời, chúng ta có th gp rt nhiu hình nh “con cáo và chùm nho” như thế.

Cổ đức nói:

Phiền não khi giai do đa sự

Thị phi sanh dĩ th đa ngôn.

Con người chúng ta không nhiu thì ít đều có nhng ham mun đam mê. Chính sự ham mun to thành kiết s, trói buc và sai khiến ta phi tìm mi cách tha mãn; đạt được li mun nhiu hơn, không đạt khi sanh sân hn. Nhu cu bn thân càng cao thì phi ôm đồm nhiu vic, phin não càng ly lng. Con người tr thành nn nhân cho chính dc vng ca mình, ngày càng bt an, thn kinh căng thẳng đưa đến nhng hu qu khó lường. Li na, khi ngi vi nhau, thường thì chúng ta hết bàn s phi quy li đến chuyn đông tây kim cổ. Nhưng bàn chuyện người thì có ích gì cho mình, càng nói nhiều càng lm th phi. Chúng ta có mâu thun là mun bình an nhưng lại thích lun bàn thế s, li thy rõ cái d ca người mà không biết tìm khuyết điểm nơi mình. Chúng ta tu là chấp nhn nhng điểm yếu ca mình mt cách thng thn, và sa đổi để ngày càng hoàn thin. Ta nhn định mi người mi vt bng cp mt khách quan, không thn tượng hoá người nào, không lý tưởng hoá vt gì. Trên đời không có cái gì tuyt đối, không ch có thy mình là hay nht, không ch có pháp tu ca mình là đúng nhất. Những cái nhìn thin cn biên kiến là tư tưởng cc b ch quan, làm đóng khuôn và che mờ thc ti. Ðo Pht là đạo trí tu, người con Pht phi có chánh kiến, nhìn mi vn đề mt cách toàn din và bao dung được mi tư tưởng lp trường khác bit. T đó, ta có thể hòa đồng vi mi người và chu đựng mi hoàn cnh mà vn gi bn cht, phong thái riêng ca mình.

Thiền sư Vạn Hnh có bài k ni tiếng:

Thân như điện nh hu hoàn vô

Vạn mc xuân vinh thu hu vô.

Nhậm vn thnh suy vô b

Thịnh suy như lộ tho đầu phô.

Nghĩa:

Thân như bóng chớp có ri không

Cây cỏ xuân tươi, thu nhuốm hng.

Mặc cuc thnh suy, đừng s hãi

Thịnh suy như cỏ ht sương đông.

Khi biết vn pháp đều không tht, đều vô thường, thì s thăng trầm thnh suy ca cuc sng đối vi các Ngài như hạt sương trên đầu ngn c. Chúng ta chưa được t ti như các Ngài, nhưng nhờ công phu thin tp, ít nhiu cũng có s trm tĩnh. Trước khi quyết định mt vic gì, ta suy nghĩ chín chn, x thế có lý có tình và có lp trường vng chc. Ta không t nan việc gì trong kh năng mà có ích cho đời, làm nhưng không dính mắc vướng bn. Ði sng ca ta s có ý nghĩa dù th mng ngn hay dài; ta hiến dâng nhiu bao nhiêu thì s an lc hnh phúc đến vi ta tương đương như thế.

Một s thin sinh thường thc mc: Trong cuộc sng, ai cũng phi tính toán lo toan cho bn thân, cho gia đình. Người tu càng nhiu vic sp xếp, t chc trong t vin và nhng vic Pht s bên ngoài. Sut ngày suy tính bn bu như thế có trái vi tôn ch nhà Thin là vô s vô tâm?. Các bc ngộ đạo cũng trăm công nghìn việc, nhưng các Ngài sắp xếp vic nào ra vic y, tính xong ri buông x, nên các Ngài làm tt c mà cũng như không làm. Chúng ta học theo các Ngài, cũng phi lo toan cho cuc sng hàng ngày mt cách chu đáo, làm tròn mọi trách nhiệm đối vi gia đình và xã hội, nhưng không dính mắc, thì dù đa sự mà vn không phin não.

3- Một vài ng nhn trong công phu:

* Có người cho rng, tu hành là phi tránh bt duyên khi chưa triệt ng, nên ch trương tự tu t hc khi đã biết cách dng công. Ðây là mt quan nim hu lý, có cơ sở, nhưng nếu ta c chp li sinh ra cc đoan. Ngày xưa, các vị Thin sư khi kiến tánh, thường vào núi rng n tu mt thi gian gt sch tp khí, sau đó mới vào cuc đời giáo hoá chúng nhân. Ngày nay, chúng ta không thể sng mt mình nơi hoang dã, uống nước sui ăn trái rừng qua ngày, chưa kể lúc m đau hoặc chướng duyên làm tr ngi. Vì thế, phn đông chúng ta đều chp nhn cuc sng chung cùng bn l, tuy kết qu không nhanh chóng bng người xưa, nhưng được li là giúp mình giúp người. Mt khác, nếu nm vng pháp tu, trong lúc động li tiến nhanh hơn khi tĩnh. Cùng sng vi tp th, mt mt ta giúp được người đi sau, mặt khác ta nương vào người để cng c lòng tin, ý chí, để được bo v trước nhng cám dỗ ca ngũ dc. Nhiu người thích tu nơi vắng v, mt thi gian tưởng mình đã xong việc, không ng khi tr v thế gian li sanh phin não, có trường hp sa ngã, ung mt đời tu. Ðây không nhng là kinh nghim đối vi người xut gia, mà còn cho nhng đạo tràng cư sĩ ti gia.

* Có người hiu lm ch có ta thin mi là tu, nên xem thi gian ta thin trong ngày là chun mc đạo đức. Tht ra, khi mi phát tâm, ta thin giúp ta d an định tâm, do các căn ít tiếp xúc vi trn cnh. Nhưng trong các giai đoạn sau, khi công phu đã thuần thc, ta cn tu trong mi thi khc, mi nơi chốn, mi oai nghi. Các Thin sư, khi trả li câu hi “Thin là gì?”, thường bo “Dưới gót chân ông” hoc “Trong thân ch nào không có máu?”. Lc T ch trương kiến tánh ch không chủ trương tọa thin, vì chưa kiến tánh thì chưa bước chân vào ca Thin tông.

* Một s thin sinh quan nim Thin là ct đứt mi hot động tâm lý. Ðây là li tu theo kiu đá đè cỏ, luôn phi chú tâm đè nén vọng tưởng nên hành gi rt s cnh s duyên, không có sự sáng to và sc sng riêng cho chính mình; đến khi gp chướng ngi không biết làm cách nào để tránh. Có người li hiu Thin qua sách v, nghĩ Thin d tu d chng, chưa gì đã tự tôn xưng, thỏng tay vào ch. Tht là mt lm ln tai hi, sao khi đọa vào kh x? Tt c ngôn t, dù cao siêu hoa m đến đâu, cũng không din đạt đến l tht. Mun ng lý Thin, ta phi khéo thông qua ngôn ng mà thm lãnh hi thc ti phi ngôn. Thin là đời sng t mình kinh nghim, t thu trit ngay t nhng điều bình dị đơn giản nht.

* Ðức Pht bo “Chúng sanh là Pht s thành”, y là mun sách tn hàng môn đệ, vì qu tht mi chúng sanh đều có mm mng giác ng. Không có nhân thành Pht, không th nào chúng ta tu đến qu v cui cùng. Nhưng nếu chúng ta hiu đơn giản rằng, ch “s thành” có nghĩa là mt tương lai nào đó, thì vô hình trung ta có sự vng cu mong mi. Như thế là không hp lý đạo. Pht là Pht tâm ti hin tin, ch không phi là mt Ðng Cu thế bên ngoài hay mt qu v Pht thi điểm nào xa xôi. Người tu thiền có tâm mong cu kết qu, có khi công phu thy cnh l li khi lòng vui mng hay s hãi, thường d phát sinh bnh tt, điên cuồng. Ðây là điều chúng ta cn thn trng ghi nh.


ường ch.3" />

Chương 3: CHNG NGHIM THIN

Tất c thin sinh, ai cũng phi ít nhiều bơi lội trong công phu. Dù có lúc ta b tán tâm, quay cung theo các cnh, nhưng nhờ kp thi tnh thc nên ly li s t ch t do. Cũng có nhng khi thân th kho mnh, khí lc sung mãn, điều kin xung quanh thun lợi, s ta thin quyết lit giúp ta đi sâu vào công phu, ta cảm thy tươi mát, bình an và tự tin vô cùng. Như vậy, có thin tp là có s cm nhn trên chính bn thân mình mt trng thái vô nhim ca tâm, khi tâm ta an nhiên bt động trong phút giây hin tại.

Có thể nói, nếu xa ri Thin, ta không th hiu bn cht ca đạo Pht, vì Thin là tinh túy, là ct ty ca đạo Pht. Nhưng nếu không có chng nghim thì cũng không có Thin. Chính nh chng nghim khi hành thin, ta mi có s bình an vng chãi trước mọi cnh hung, mi có th vượt qua nhng chướng ngi đến t bên ngoài và trong thân tâm, mi có cơ hội phát minh vic ln.

Trong chương nầy, chúng ta s trin khai nhng khía cnh và mc độ chng nghim Thin, để có cơ sở soi ri li bn thân mình, t đó có niềm tin vng chc trên đường tu. Dĩ nhiên, kết qu công phu và s cm nhn ca mi người là nhng kinh nghim t ni, không ai giống ai; hơn nữa, s giác ng không phi đến mt cách th lp, tim tiến, mà là mt trng thái đột biến, bt ng. Tuy vy, trong lộ trình công phu, bước sau phi khác bước trước. Và vì tiến trình tu tp có rt nhiu gian lao th thách, và c nhng hm h cm by, nếu không da vào kinh nghim ca ngui đi trước như những bng ch dn bên đường, chúng ta có th phm nhng li lầm đáng tiếc.

I- CHỨNG NGHIM THIN LÀ KT QU CA TRC GIÁC:

Pascal, một nhà triết hc lng ly người Pháp đã nói: “Con người ch là mt cây sy, yếu t nht trong thiên nhiên, nhưng là cây sậy biết tư duy” (L’homme n’est qu’un roseau, le plus faible de la nature, mais c’est un roseau pensant). Thật vy, kh năng của con người thích nghi vi môi trường vi hoàn cnh kém xa so vi loài vt, nhưng lại đứng trên ngôi v chúa t muôn loài là nh đâu? – Chỉ nhờ b óc biết lý lun, phân tích, tư duy. Trí óc là phương tiện ti cn trong thế gii hu vi để tn ti và phát trin, để n định trt t xã hi, để thăng hoa về đạo đức. Ði vi người tu, bước đầu cũng phi vn dng trí óc để nghe và hiu đúng chánh pháp. Trí hữu sư là trí tuệ nh thy dy và trò vn dng tư duy mà có, là bước căn bản khi mi vào đạo để khi sa vào tà kiến, mê tín.

Mặt khác, người tu Pht như người chèo thuyn ngược dòng. Ch nói vic ta thin, nhng hành gi sơ cơ chưa quen với tư thế tĩnh ta, nếu không vn dng ý chí để làm ch thân tâm, làm sao có th vượt qua nhng cm giác đau tê của thân và nhng vng nim ly lng ca tâm trong sut 1-2 gi bt động? Và nhng ma chướng cám d ca ngũ dc, nếu không kiên định chiến đấu liên tục vi chúng, làm sao có th chiến thng?

Như thế, ý thc và ý chí đều là nhng điều kin quan yếu ca người tu lúc nhp môn. Nhưng đó có phải là điều kin duy nht để được giác ng gii thoát không?

Ta đã biết, Thin không l thuc vào mt tư thế, một hình thc l nghi nào. Thin là trng thái ca tâm thanh tnh mà luôn tnh sáng, là s th nhp toàn trit vào thc ti sinh động. Ði vi người mi vào đạo, ta thin là tư thế ti ưu giúp tâm dễ an định, nh ý chí h tr để kéo dài thi gian tĩnh ta. Nhưng khi nỗ lc bng s tác ý, vô tình ta li nuôi dưỡng ngã tướng vì thy có cái ta trong dng công; cái ta y cũng tri dài, ln dn theo thi gian công phu. Ðây là điều rt tế nh mà nếu không khéo chú ý, ta khó th nhn ra.

Ngài Ðạo Nht lúc còn là thin sinh núi Hoành Nhc, hng ngày ta thin rt tinh tn. Thin sư Nam Nhạc biết là bc pháp khí nên mt hôm đến gn hi :

- Ðại đức ngi thin để làm gì ?

Ngài Ðạo Nht thưa:

- Ngồi thin để làm Pht.

Câu trả li rt hay, biểu lộ ý chí xut trn. Theo gương Ðức Pht ta thin liên tc 49 ngày đêm dưới ci Tt-bát-la và tr thành bc giác ng, chúng ta đều mong có ngày, nh n lc ta thin, chúng ta cũng được thành tu đạo qu. Tuy nhiên, chúng ta ch biết thi điểm cui cùng lúc sao Mai vừa mc, đánh dấu s thành công ca Ðc Bn sư ; còn quá trình tu tập trước đó, tâm thức ngài din biến thế nào, thì ai hiu thu? Thin sư Nam Nhạc mun cnh tnh nên đem gạch đến mài trước ca am Ngài Ðo Nht. Và đây là đoạn đối đáp rất lý thú và nghĩa lý rt sâu xa:

Ðạo Nht thy l hi:

-Thầy mài gch để làm gì?

Sư đáp:

- Mài để làm gương.

- Mài gạch đâu có thể thành gương được?

- Ngồi thin đâu có thể thành Pht được?

- Vậy làm thế nào mi phi?

- Như trâu kéo xe, nếu xe không đi, đánh xe là phải hay đánh trâu là phải?

Chấp vào vic ta thin cho là cu cánh, cũng ví như người mun mài gch thành gương hay nấu cát thành cơm. Trâu và xe dụ cho tâm và thân, chúng ta tu là tr ngay con trâu tâm, tr mi nơi mọi lúc ch không ch lúc ta thiền. Li dy sau đây của Thin sư càng làm rõ hơn ý ấy.

- Người hc ngi thin hay hc ngi Pht? Nếu hc ngi thin, thin không phi ngi nm. Nếu hc ngi Pht, Pht không có tướng nht định, đối pháp không tr, chng nên th x. Ngươi nếu ngi Pht tc là giết Pht, nếu chp tướng ngi chng đạt ý kia.(7)

Nói như thế, không phi chúng ta bài bác vic ta thin. Ðo Pht là Trung đạo, không chp bên ny cũng không thiên bên kia. Chúng ta cn khéo hiu li dy ca các Ngài để có cái nhìn toàn diện v mi vn đề, ngoài đời cũng như trong đạo.

mc độ cao, Thin là trí tu Bát–nhã, là hành vi ca trc giác. Trc giác Bát-Nhã phóng xut khi vng bt nhng suy lun tư duy. Trí hữu sư do vay mượn kiến thc bên ngoài kết hp vi ý thc bên trong, trở nên chướng ngi nếu hành gi chp cht vào đó. Ðức Pht gi là S tri chướng. Thin không đồng hoá vi mc ta, cũng không ph thuc vào yếu t tri thc là nhng k nim tri dài theo tiến trình nhân qu. Ðưa tay vào lửa lin biết nóng, t nhiên rút tay lại; nghe gi lin thưa, không cần suy nghĩ ... Hàng ngày, có bao nhiêu điều ta không cn suy lun mà vn thy nghe hay biết. Kh năng ấy do đâu mà có? Mọi động dng thi vi đều không ri cái BIT. Biết là biết tc thì, suy nghĩ lin trái. Cái biết hiện hu mi chúng sanh, không phân bit ging loài. Biết y chính là TÂM. Nh câu chuyn gió và phướn trong Kinh Pháp Bo Ðàn: Gió và phướn động là vic ca duyên, còn cái biết có s lay động là Tâm. Do tâm động nên tranh cãi, tâm không động thì có gì dính dáng?

Các pháp biểu hin bng muôn màu muôn v, biến đổi không dng. Ðó là thc ti sng động. Thin gi chng nghim vào thc ti sng động y, nhn ra sát-na bt động vĩnh hng. S minh triết nh công phu thin tp là trí tu phát sinh qua chng nghiệm tự thân, là kết qu ca trc giác. Nhà Pht gi là Trí vô sư, trí tuệ không nh Thy mà có, là trí tu chân chính, là cái Biết đích thực đến tn cùng bn th ca muôn pháp.

II- TRỰC TIP TH NHP VÀO THC TI SNG ÐNG:

Có vị khách hi:

- Thế nào là Niết-bàn thường tr?

Sư đáp:

- Lá rụng theo dòng nước,trăng sáng trên đỉnh đồi.

Lời đáp rất nên thơ và diễn t cnh tc thì, nhưng nếu người nghe phóng tâm chy theo cnh thì đã lầm qua. Nếu Thin sư trả li bng cách mô t mt cnh gii vi diu ca Niết-bàn, thì cũng chng thu đến bn cht tht s mà còn làm người nghe thêm kiến gii. Bi vì Niết-bàn thường tr không phi mt nơi chốn xa vi nào đó để ta hướng đến, mà chính là thc ti hin tin sng động, khi tâm ta hoàn toàn thanh tnh hng tri. Thin không là mong cu tìm kiếm, vì thc ti nhim mu y ch hin hu khi ta bt dt mi ý nim phân bit hai bên, như mặt h lng sóng thì bóng trăng hiện sáng ngi. Khi hành gi luôn thp sáng chánh niệm, tỉnh giác trong đương xứ, v y thy mi vt mi cnh đều là thc ti hin tin.

Shiki có bài thơ ngắn:

Ta nhìn sâu xa

Dưa nằm trong c

Hé mấy n hoa.

(Nhật Chiêu dch)

Cái “nhìn sâu xa” chính là cái nhìn thẩm thu vào mi s vt hin tượng. Ðây là cái nhìn của Thin, thy biết các pháp nhưng không khởi nim. Lúc này, mt trái dưa trong đám cỏ, vài n hoa hé n cũng đều là thc ti nhim mu. Bng cái nhìn sâu xa y, Thin gi nhn ra s bt động vĩnh hng trong mt hin hu sng động, s tch tĩnh muôn đời trong cái linh hot muôn màu muôn v ca thế gii.

Có vị tăng hỏi:

-Thường nghe nói chư Phật và giáo pháp vi diu đều t kinh ny lưu xuất. Vy kinh ny là kinh nào?

Sư đáp:

- Luôn ở bên ông, đừng tra hi, đừng lý lun, cũng đừng nói năng, thì sẽ nm bt được.

- Làm sao nhận ra và nm bt được?

- Phải nghe bng hai con mt .

Thật là ngôn phong ca các Thin sư! Lời đáp của các Ngài không phi cho ta hiu, mà để ta sng ngay vào giây phút hin ti. Nhng câu hot ng như thế là tuyt đường lý lun, tuyt đường so sánh, là lìa tướng ngôn thuyết lìa tướng tâm duyên. Hàng ngày, ta đi đứng nói năng hoạt động, đó là ai? Chỉ nên thm nhn biết, đừng tư duy lý luận, đừng mong tìm kiếm, vì có nim s th s đắc là đã xa rời Ðo. Người tu thường mong mau kiến tánh, vì nghe nói kiến tánh là điều kin vào ca nhà Thin. Ý thc mun tìm thy tánh mà không hiu tánh y chính là mình, ch có th t tri t nhn. Như khi ta nhìn rõ cảnh vt, ta t biết mình có mt sáng, ch không th thy li cp mt ca mình. Cái Biết cũng vy, nó t thm nhn đang thấy nghe hay biết mà không có ý thc “ta đang biết”. Trng thái ny không th din t bng li cho người khác hiu, mà ch trc tiếp kinh qua, trc tiếp chiêm nghim, hành gi mi t mình khám phá. Ðiu ny nói lên sự khác bit rõ ràng gia mt bên là s th nhp trng thái ca tâm, và bên kia là khái nim v trng thái đó. Ví như một cơn đau, chỉ có người bnh mi biết rõ cường độ, tính cht, v trí chính xác ca nó; còn người ngoài cuc ch có nhng khái niệm về cơn đau ấy nh tưởng tượng, suy lun mà thôi.

Một s người nghĩ rng, trng thái chết lm ý thc hay si định là mt bước tiến quan trng trong công phu, nên hết sc tránh duyên để mong sm đạt được. Trng thái ny tht ra không d dàng mà có, nhưng lại không phù hợp vi yếu lý nhà Thin. Pháp gii luôn hin hu vi muôn vàn hình tướng, luôn sng động biến đổi không ngng. Ðây là s hu, s tướng bên ngoài. Và nơi hiện hu b mt y, li tim n s vô là cái bt động thường tr, là bn cht ca pháp giới. Sự hu là hin tượng sanh dit, s vô là bn cht bt sanh. Hin tượng và bn cht, c hai không th tách ri nhau, đứng ngoài nhau. Các pháp hin din là biu tướng s hu, nhưng nếu ta chy theo s hu, tc duyên theo trn cnh, thì còn trôi lăn trong luân hồi; còn ch chú tâm vào s vô thì tr nên khô cằn bt động, không giúp ích được gì cho ai.Thin sư kiến tánh không phi kiến chiếu vào s vng lng khô chết, mà nhn rõ cái hng hu ca s vô ngay t cái sinh động vô thường ca s hu. Thin là trạng thái tch tĩnh nơi sự hu ch không phi tch lng s vô. Hoa đào nở là s hu, Ngài Linh Vân ng đạo; Tôn gi Ca-Diếp mm cười khi cành sen giơ lên, đây là cái sống động nhim mu nơi sự hu. Thế gii ny dù hoi dit, cái sng động nhim mu ấy vẫn miên trường; con người mt đi chỉ là kết thúc tm thi mt giai đoạn sng, còn tánh Biết thường hng thì không đến không đi, không bao giờ biến đổi.

Tánh Biết hay Pht tánh, Bn lai din mc..., tt c chúng sanh đều sn đủ. Con người không biết mình có gia tài quý báu ấy nên c mãi làm k bn cùng, lang thang trong cuc t sinh. Cũng có người chy quanh bn phía tìm cái bóng ha hn nào xa xôi; nhưng hễ còn nim tìm kiếm, còn tâm khao khát mong được hnh phúc, ta còn xa ri thc ti, và hnh phúc đích thực vn ngoài tm tay. Thin tp là dng li, sng trn vn vi phút giây hin ti, không theo đuổi truy cu quá kh tương lai.

Tuy nhiên, sống trn vn trong giây phút hin ti không phi là duyên theo cnh ri sanh tâm phân bit. Nhà Pht gi đó là phan duyên, tức đuổi theo các duyên, bnh trm kha ca chúng sanh, ngun gc ca luân hi. Hành gi tu Thin không trn tránh các duyên, nhưng khi đối cnh phi quét sch mi to tác, mi dính mc trên cnh. Ta có th thy nghe hay biết tt c mà không có ý niệm khen chê tt xu: đó là sống vi tâm bình thường.

III- SỐNG HN NHIÊN VÀ TÙY DUYÊN HOÁ Ð:

Ðời sng thin tp giúp hành gi thoát khi ý nim phân bit hai bên. Giai đoạn đầu, ta thin theo dõi hơi thở hay tri vng, mi vic xy ra xung quanh ta vẫn biết nhưng không vận dng tư duy, dần dn ta có s bình an khi tĩnh ta. Tiến thêm mt bước, trong cuc sng thường ngày, nh chánh nim tnh giác trước mi biến chuyn ca thân tâm cnh để nhn din và chuyn hoá, ta có th đối phó vi mi tình hung mà không mt s bình n t ch. Nhà Thin dùng bát phong làm thước đo định lc ca người tu, ch không đánh giá kết qu hành trì da vào s din đạt khéo léo, li thuyết ging lưu loát hoặc nhng cnh gii thy được lúc ta thin.

Khi công phu đến ch thâm sâu, như cây có gốc r vng vàng trước giông bão, người tu có mt sc sng riêng, mt phong thái riêng, biu hin s t ti trước mi hoàn cnh. Các Ngài không thy đạo phi th đắc và đời phi xa lìa, vì không có cái phi tc ngoài phàm tục, cái xut thế ngoài thế gian, cái thường hng ngoài sinh dit. Cuc sng là mt dòng chy bt tn, và Thin không phi xa ri cuc sng hay chn đứng dòng sng sinh động để tìm s bt động vĩnh hng. Thin tp là bơi lội vào dòng sng luân lưu không dừng ngh y, vào thế gian pháp sinh dit y mà nhn ra Pht pháp nhim mu. Phin não tcB- đề là như thế.

Nhà Thiền có câu:

Tùy duyên tiêu nghiệp cũ

Hồn nhiên mc áo xiêm.

Hay:

đời vui đạo khéo tùy duyên

Ðói đến thì ăn, mệt ng lin.

Những bậc đạt đạo thường không theo mt khuôn mu nht định nào trong phong cách sinh hot. Mi v biu hin mt v rt riêng, nhưng hồn nhiên đói ăn mệt ng. Người đời thường lm tưởng, phi ra v nghiêm trang đạo mo mi đúng phong thái Thiền sư, lâu ngày sự miễn cưỡng cường điệu y tr thành mt loi kiết s, trói buc h vào khuôn kh cng nhc. Ngược li, có người ch trương phá chấp trit để, tr thành buông lung phóng túng. Ðó là hai cc đoan không hợp l đạo.

Sự hn nhiên ca nhng bc đạt đạo, trước hết là vô tâm khi tiếp duyên xúc cnh. Vô tâm không phi là không biết, mà là thu hiu tt c mi điều nhưng không khởi nim phân bit hai bên. Do lìa nh biên nên không vướng bn ngã nhơn, các Ngài vẫn sinh hot gia lòng cuc đời, vn sng bình thường như mọi người, nhưng trong cái bình thường y li hàm cha s phi thường, vì buông x được tt c phin não chp trước. Hơn thế na, tính hn nhiên còn là t ch, kham nhn và lòng can đảm vô song- đó là cái Dũng ca Thánh nhân. Các Ngài đã chiến thng chính mình, nên trước nhng th thách gian nan hay cám d ngũ dc, trước nhng chướng ngi bnh tt ca thân tâm, trước c nim vui xut thế do các tng Thin định đưa đến, các Ngài vn an nhiên t ti. Thin sư Linh Hựu khi v núi Qui, ch mt thân mt bóng, ăn trái rừng ung nước sui mi ngày. Gp thú d, Ngài ch bình thn nói mt câu: “Nếu ta có duyên vi núi ny, các ngươi nên tránh đi chỗ khác; nếu ta không có duyên đây thì các ngươi cứ ăn thịt ta đi!(8),thế là thú d b đi. Tự ch trước him nguy, kham nhẫn trước khó kh, can đảm chiến đấu vi hoàn cnh ngt nghèo bên ngoài cùng ni cô liêu cay đắng bên trong, để cui cùng tr thành v Ði Thin tri thc cho 1.500 đồ chúng, đó có phải là cái Dũng ca Thánh nhân? Không có cái Dũng phi phàm y, Thin sư Linh Hựu khó th sng hn nhiên sut by năm trên ngọn núi không mt bóng người.

Vua Kế Tân mang gươm đến trước T Sư Tử, hi:

- Thầy đã được không tướng chưa?

- Ðã được.

- Ðã được, thì còn s sng chết không ?

- Ðã lìa sống chết thì đâu có sợ?

- Chẳng s, có th cho ta cái đầu chăng?

Ngài đã trả li rt hn nhiên:

- Thân chẳng phi cái ca ta,hung na là đầu.(9)

Kinh Pháp Hoa có ví dụ v Hoá thành và Bo s. Ðường tu xa vi him tr d gây s chán nn thi chí, nên cần có nhng nơi nghỉ ngơi tạm thi gi là Hoá thành. Khi hành gi đã phục hi sc lc, phi tiếp tc tiến bước, đến Bo s mi là mc tiêu cui cùng. Hoá thành là nhng tng Thin định t thp lên cao, khi công phu còn có s dng công tác ý, còn có bóng dáng của Th và Tưởng. Th là cm giác, Tưởng là tư tưởng. Nhng cm giác khinh an h lc hoc nhng linh nh cnh gii lúc ta thin đều thuc các tng Thin định gii hn. Người tu theo tinh thn Ði tha biết buông x nhng cm th thân tâm, khéo vượt qua mọi vng tưởng chp trước, khéo công phu đúng ý nghĩa Vô s đắc Vô s cu, mi có th đến Bo s. Tu Trung Thượng Sĩ có ln dy vua Trn Nhân Tông:

Trì giới cùng nhn nhc

Chuốc ti chng chuc phúc.

Muốn biết không ti phúc

Không trì giới nhn nhc.

Lời dy có v l lùng k quái khiến người nghe phi git mình, nhưng đây là lối công phá tt cùng ca Bát-nhã và là yếu lý ca Ðo. Thường thì khi làm mt công hnh gì, ta thích người khác biết đến. Người đang trì giới còn thy ta là người trì, có gii lut để trì. Người nhn nhc cũng thy ta đang thực hin nhn nhc, có s vic phi nhn và có đối tượng cho s nhn nhc ca ta. Càng trì nhn, càng thy ta hơn người, s chp ngã càng sâu nng nên chuc ti ch chng chuc phúc. Người tu siêu việt c ti phúc thì làm tất c vic gì cũng không thy tht có ta là người làm, có công hnh để làm và có đối tượng cho vic làm y. Ðây là ý nghĩa ca ca Tam luân không tch. Ðến mc độ ny, các Ngài không thy mình trì gii nhưng không có giới nào không giữ, ch không phi buông lung phá gii. Ch ny là điểm rt quan trng và tế nh, nếu không khéo hiu và khéo hành, ta d sa vào đường tà, ung mt đời tu. Vì thế, Thượng Sĩ phi dn thêm “Ch bo cho người không ra gì biết”. Li dy ca Ngài là chân lý, nhưng vì quá cao siêu nên nếu đến tai người còn nông cn khiến h hiu lm sanh phóng túng lơi lỏng, càng chuc thêm ti li .

Bài kệ th hai làm rõ thêm li dy ca Ngài:

Như khi người leo cây

Trong an tự cu nguy.

Như người không leo cây

Trăng gió có làm gì?(10)

Người đang ở dưới đất yên n, t nhiên leo lên cây làm gì để mang ho vào thân? Không leo cây nghĩa là không tác ý min cưỡng, là hn nhiên khi sng khi tu. Vì không còn ý thc chp ngã, các Ngài làm mi vic mt cách t nhiên như hơi thở ra vào. Không còn khởi nim phân bit ti phúc thì vn đề trì-nhn cn gì phi đặt ra? Cho nên, các v Thin sư có cuộc sng phóng khoáng thun hnh nghch hnh tùy duyên, ta không th dùng kiến gii ca phàm phu mong hiu thu hành tung ca các Ngài.

Ðối với hàng môn đệ, các Ngài cũng tùy đương cơ mà có phương tiện giáo hoá thích hp. Bi vì, Thin không phi là mt h thng lý lun sư phạm, mt triết thuyết có bin chng, mà là ni dung tâm chng, là cm hng tùy duyên. Do vy, s thuyết pháp hay li dy của các Ngài không theo đề mc bài bn son sn, mà là li tác động trc tiếp vào tâm thc người nghe, khiến đương cơ lãnh hội trong chp nhoáng.

Một môn nhân hi Thin sư:

- Sau khi chết đi về đâu?

Sư đáp:

- Nằm dài lưng sát đất, ngc hướng thng lên tri.

Câu trả li không theo phương pháp biện chng, không ging gii dài dòng để người nghe sa vào mê cung ch nghĩa.Thin sư nói về vn đề trng đại y mt cách thng tt, thc tế ngay trước mt. Nhn thì ngay đó liền nhn, không thì thôi, bặt đường suy nghĩ.

Tăng hỏi Thin sư Huyền Sa:

- Thế nào là đại ý Pht Pháp?

Ngài trả li:

- Rất ít người nghe tôi thuyết

- Xin Hòa thượng trc tiếp dy cho con

- Ông có điếc không?

Tăng mờ mt không hiu.

Ngay câu đáp đầu tiên“Rt ít người nghe tôi thuyết”, Ngài Huyn Sa đã dạy ri, nhưng do vị tăng mãi chạy theo tiếng mà quên xoay li Tánh nghe, nên b Ngài bo là điếc. Chúng ta cũng như thế, hàng ngày tiếp xúc vi trn cnh mà quên Tánh biết thường hng, nên không thy tt c các pháp đang diễn bày Pht pháp.

IV- GIÁC NGỘ VÀ GII THOÁT:

Ý nghĩa ca s tu hành, cũng là mc tiêu ti hu mà người tu luôn nhm đến, là Giác ng và Gii thoát. Giác ng là thm nhn ra và sng vi Pht tâm sn đủ ca chính mình, Gii thoát là vượt thoát mi ràng buộc ca phin não và sanh t. Bc Giác ng thy rõ muôn loài chúng sanh đều bình đẳng Pht tánh, cũng như muôn ngàn đợt sóng, dù có hình dng khác nhau nhưng cùng bản cht nước. Thân năm uẩn có sanh có dit, nhưng sanh diệt thế nào cũng không ngoài th tánh thường hng. Các Ngài vn trong trn lao, làm mọi vic li ích cho chúng sanh nhưng không bị trn cnh chi phi, không b trói buc bi kiết s và nhng h lu ca cuc đời. Hơn thế na, các Ngài đã thoát khỏi vòng km ta ca nghip lc, t ti trước sanh t. Ðây chính là s t do đích thực mà Ðc Pht đã thể nhp và mun truyn trao cho chúng sanh muôn loài.

Tổ Quy Sơn có nói trong một bài Minh:

Thử tông nan đắc k diu

Thiết tu t tế dng tâm

Khả trung đốn ngộ chánh nhơn

Tiện th xut trn giai tim.

Chỗ k diu ca tôn ch nhà Thin rt khó nm bt, nếu da vào thc tình phân bit ca phàm phu. Hành gi phi khn thiết chín chn mà dng tâm. Khéo công phu thì trong y cht nhn ra chánh nhơn tu hành. Ðây là thềm bc đưa hành giả thoát khi trn lao, vì tu nhơn vô sanh mới được qu không sanh dit. Vy theá nào là tôn ch nhà Thin?

Bài Tín Tâm Minh của Tam T Tăng Xán viết: “Quy căn đắc ch, Tùy chiếu tht tông”. Tr v ngun ci mi đạt yếu ch, phóng chy ra ngoài thì mất bn tông. Yếu lý ca s tu hành là tr v ngun ci, tc xoay li soi sáng chính mình, t tri ngay nơi thân tâm mình mà nhận ra b mt tht xưa nay. Về ngun là đời sng ni tu t tnh, t sng vi chân thân, t bào mòn tp khí, t buông xả mi vng tưởng chp trước đảo điên. Nắm vng yếu ch thì dù tung hoành ngang dc, hành gi cũng không ra khi qu đạo tu hành. Nếu không rõ yếu ch, mãi cu giác ng ngoài tâm thì dù công phu tinh cn đến my cũng không có kết qu như ý; đôi khi còn ngược li, vì c ý to tác là có ngã tướng. Công phu càng nhiu, ngã chp càng ln, càng tăng trưởng tham vng chng đắc, càng làm hi cho pháp thân hu mng ca mình.

Một v tăng hỏi Tu Trung Thượng Sĩ:

- Thân nầy t đâu đến, lúc chết đi về đâu?

Ngài trả lời :

- Trên trời dù có đôi vành chuyển

Biển c ngi gì hòn bt con.

Hai câu kệ rt nên thơ mà trả li mt cách sâu sc vn nn ln nht ca đời người. Ai cũng mun biết thc cht ca vn đề sng chết, có luân hi hay không, chết là hết tt c hay còn li nhng gì? Nhng bc đạt đạo đều thy rõ, dù trên tri đôi vành nhật nguyt ln mc không dng, cũng chng nh hưởng gì đến hư không. Biển c là t th, hòn bt ch là biu tướng; bin cnh mông có ngại gì hòn bt con sinh dit? Thân năm uẩn như hòn bọt con, dù sanh ra hay chết đi cũng không nh hưởng đến Pháp thân thường tr. Vn pháp quy tâm, tâm là ngun ci phát sinh muôn pháp, là bn th ca vũ tr vn loi. Tr v bn tâm là đầy đủ trọn vn, không thiếu thn điều gì. Nhà Pht dù có thiên kinh vn quyn, tám mươi bốn ngàn pháp môn, cũng ch có mt mc đích duy nhất là ch cho mi người nhn ra bn tâm.

Lục T bo :”Ch lun kiến tánh, không lun thin định gii thoát”. Thin tông ch cốt cho hành gi trc nhn bn tâm ; và đến khi nhn ra tâm thanh tnh thường nhiên, hành gi mi tht tu nhơn vô sanh, mới bước chân vào ca nhà Thin. Có th nói, khai ng là l sng, là cu cánh ca Thin; không có khai ng thì không phi Thin.Tuy nhiên, khi nào ta còn ý thức v giác ng như một đối tượng, thì giác ng vn còn xa thm. S ràng buc v giác ng là mt căn bịnh nan y ca Thin gi, vì khơi dậy nhng khát vng thm kín, nhng ni ray rt trăn trở, làm che lp cái thy biết như thật v tt cả các pháp.

Một v Tăng hỏi Quc sư Huệ Trung:

- Làm sao được thành Pht ?

Sư đáp:

- Phật và chúng sanh đồng thi dp đi, ngay đó giải thoát.

- Làm thế nào được tương ưng?

- Không nghĩ thin ác, t thy Pht tánh.

Qua lời dy trên, mi ý nim lưỡng phân đồng thi b quét sch, nhà Thin gi là “nh đinh tháo chốt”. Hành gi bt mi vng tưởng, cht đứt sn bìm, trc nhn chân lý.

Có người hi Tu Trung Thượng Sĩ :

- Cổ nhân nói tc tâm tcPht, vì sao không thy Pht hin tin?

Ngài đáp :

- Mổ trai tìm ngc tuy khó gp

Xẻ cá kiếm châu nhc công thôi.

Bắt con trai m tìm ngc, tuy không phi d gp nhưng nếu kiên trì cũng có ngày tìm thy, vì ngc vn có trong con trai. Còn người x cá mong tìm châu, biết bao gi thy được? Người tu cũng thế, đã nắm được yếu ch tu hành thì c bn lòng vng tiến; khi đủ thi tiết nhân duyên s có kết qu không nghi. Còn người tu theo thc tưởng phân bit, hướng ngoi cu huyn, cũng như xẻđòi thấy ngc thì cũng như chơi trò đuổi bóng, ch nhc công thôi. Ðức Pht bo Hãy đến để mà thy. “Thy” tc là kiến tánh, là nhn ra b mt tht xưa nay của chính mình. Gi phút chng nghim sâu sc v b mt tht y là gi phút giác ng. Và ch có nhng v đã giác ngộ mi hiu rõ thế nào là gii thoát.

Giải thoát tht sự đâu? Theo quan niệm thông thường, gii thoát là ci b s trói buc ca gông cùm xing xích nơi thân hay những mi lo lng ràng buc nơi tâm. Ðạo Pht chú trng đến tâm ý, quan nim gii thoát là làm ch được tâm, không dính mc khi sáu căn tiếp xúc với sáu trn. Vì không dính mc nên không to nghip - k c nghip thin và ác, nên thoát khi vòng km ta ca phin não và luân hi. Kinh tng Pali đề cp đến hai loi gii thoát, tùy đạo lc ca hành gi. Thi gii thoát là s gii thoát có hn cuc về thi gian, không gian. Ví như khi tọa thin thy khinh an, lúc y hành gi được gii thoát khi nhng kiết s; nhưng khi xả thin, nhng lo toan h ly ca cuc sng li ùa đến ba vây. Ðó là ch gii thoát trong lúc ta thin. Các v Thin sư đạt đạo, dù vẫn tiếp duyên, vn sinh hot như người thường, nhưng các Ngài luôn sống vi tâm không, nên t ti thong dong mi nơi mọi lúc. y là Phi thi gii thoát.

Mặt khác, khi nói đến gii thoát, ta thường tưởng tượng mt cnh gii hoàn toàn tch lng, không còn du vết ca phin não và vng tình. Bi vì chúng ta phân bit hai bên rt minh bch: Trng là trng, đen là đen, không thể ln ln. Nhà Pht không ch trương như thế. Do trng mi có đen và ngược li, cho nên trắng và đen là hai mặt tương tác tương hỗ vi nhau; chúng không chng trái nhau mà li làm thành cho nhau. Ðây là ý nghĩa sâu xa ca cái nhìn bt nh, mà nếu quán trit được, hành gi s thy thc ti luôn toàn vn không th phân chia. Phàm phu chy theo vọng tưởng nên b phin não chi phi, đó là mê. Nhị tha li lm cho rng phin não có tht, là đối tượng cn tr dit. Ch có B-tát theo Trung Ðo, lúc cn thiết thì trong cõi min tch lng ca Thánh nhân; khi mun độ sanh thì th hin đến các cõi, hòa quang đồng trn hành B-tát hnh. Nước sâu vén áo, nước cn nhón gót đi qua; nước đục gic kh, nước trong gic mũ, tùy duyên mà các Ngài du hí làm li lc qun sanh.

Nhà Thiền luôn cnh tnh “Trm trm hc ám thâm khanh”, trng thái lng l là h sâu đen ngòm ; hay “Vô tâm du cách nhất trùng quan”, vô tâm vn còn cách mt lp rào. Nếu cho cnh gii lng l là lý tưởng, trng thái vô tâm là cu cánh ri mun mãi trong y, hoàn toàn cách ly vi thế gian, thì đã có sở th s đắc. T đó nẩy sinh ý thc chấp có ta là người chng (Ngã), có trng thái yên tĩnh làø s chng (Ngã s). Dp sch Ngã phàm nhưng lại sa vào Ngã thánh, nên nhà Thin gi làø Si định, là nước chết, là hang động ca qu.

Nói thế, không phi chúng ta bài bác s lng l yên tĩnh, ri mc tình tạo tác theo duyên. Ði sng n dt là điều kin cn cho nhng hành gi sơ cơ để cng c và phát trin định lc. Nhng lúc nhp tht, mt mình sng trn vn vi bn thân là nhng cơ hội để hành gi phát minh đại s. Tuy nhiên, cuc sng không phi là sự bt động miên vin, mà là s lưu chuyển sinh động không ngng. Và trong dòng luân lưu sinh diệt y, li luôn có mt trt t n định mà nhà Pht gi là Sát-na vĩnh cu. Sát–na vĩnh cu ch có trong giây phút hin ti, trong cái bây gi tuyt đối, khi tâm hành giả hoàn toàn an định mà liu liu thường tri. Tt c nhng cnh gii tâm chng chưa đến mc ny đều ch là Hoá thành ch chưa phải Bo s.

Như vậy, có giác ng là có gii thoát. Gii thoát không th tìm cu bên ngoài, mà chính là bn tánh ca ta. Nếu gii thoát không phi bn tánh ca ta thì không th nào ta gii thoát được. Vì thế, nếu ta có ý nim đi tìm giải thoát, thì mâu thun s phát sinh từ trong tâm thc, và ý nim rong tìm y s là mt ràng buc mi. Thin không ch trương buông bỏ cái ny để được cái kia, vì cái ny và cái kia vn đồng ngun. Ch khi ri b mi tư tưởng nh phân và rong tìm, t tnh phn quan nhng vn hành ca thân tâm, thì một lúc nào đó, ta sẽ có cơ hội trc nhn t tánh thanh tnh vn có xưa nay, ta sẽ rõ thế nào là t do gii thoát.

Tứ T Ðo Tín khi còn là Sa-di, mt hôm đến trước Tam T Tăng Xán thưa:

- Xin Hòa thượng t bi ban cho con pháp môn gii thoát

Tam Tổ hi:

- Ai trói buộc ngươi ?

Ngài Ðạo Tín thưa:

- Không ai trói buộc.

- Ðã không ai trói buộc, cu gii thoát làm gì ?

Ngài Ðạo Tín nhân đây đại ng.

Các vị Thin sư luôn muốn hc nhơn dứt bt suy tính phân bit và ý nim tìm cu, t phn tnh và trc nhn chính mình. Có lúc các Ngài phải s dng nhiu phương tiện quyn xo tùy đương cơ, chỉ ct giúp người khai ng. Nhiu người đọc mt đoạn kinh hay nghe thuyết pháp, t nhiên cm nhn mt s rúng động l lùng, có lúc chy nước mt hay phát cười ra tiếng. Ðây là một biu hin khai tâm. Chng t Thin có sn trong tàng thc, gp duyên thích hp nên sng dy, ny mm. Chúng ta tu, ít nht trong đời phi có mt ln tiu ng, nếu chưa tỉnh ng hay đại ng. Tu 5-10 năm mà vẫn mt mù không rõ đường đi, có thể do ta tu sai đường hoc không có duyên vi pháp môn Thin. Mun khế hp lý tht, ta cn tinh tn hành trì theo đường li ca bc Thin tri thc hướng dn. V y ch dy bo cho chúng ta đường hướng và phương pháp thích hợp, còn đi hay không và đi như thế nào là vic riêng ca mi người chúng ta.

Tóm lại, Thin là công phu, là chng nghim ngay t bn thân hành gi. Nhng gì người khác trao truyn, k c li dy ca Pht-T, đều ch là nhng kinh nghim bên ngoài, ch là nhng bng hướng dn trên đường xe chạy. Mun tht s bình an gii thoát, mun nhn li con người tht xưa nay, mỗi người phi t n lc hành trì, t phiêu lưu vào mảnh đất tâm ca chính mình.

Trong cuộc sng thường nht, chúng ta luôn luôn đối din vi ngoi cnh, nhiu lúc b vng tưởng dẫn lôi, quay cung theo các pháp. Nhưng nhờ biết thp sáng chánh nim trên tng động thái ca thân tâm, ta có th kp thi nhn din và chuyn hoá chúng. Tâm quá kh đã qua, tâm hiện ti đang trôi chảy, tâm v lai chưa đến..., tt c ch là nhng đợt sóng tâm thức trên bin chân như. Ðợt sóng tâm thc là vng tưởng, dù sanh dù dit cũng không ngoài mt bin chân tâm. Chng nghim Thin là nhn ra bn cht toàn din bt sanh bt dit ca tâm ngay trên tng đợt sóng vng tưởng sanh dit. Nếu không hiu rõ điều ny, dù ta hc Thin nói Thin sut kiếp cũng không t ng lý Thin. Bi vì, s chng nghim Thin không phi là kết qu ca vic hc nói suông, mà phi tri qua quá trình thúc lim thân tâm, bng ý chí kiên định và s tinh tn trường k.


ường ch.4" />

Chương 4. THIN TRONG ÐI THƯỜNG

I- THIỀN TRONG NHNG HOÀN CNH THUN NGHCH:

Vì Thiền không xa ri s sng, nên Thin cũng muôn màu muôn v theo s sinh động ca dòng sng luân lưu. Người sng vi bn tâm chân tht biết ng x linh hot tùy hoàn cnh tùy đối tượng, không theo mt khuôn mu c định nào.

Ngày xưa có hai ngôi đền Thin, mi đền có mt chú tiu hu cn. Mt ln, thin sinh ngôi đền phương bắc gp thin sinh phương nam giữa đường, bèn hi:

- Huynh đi đâu vậy ?

Thiền sinh phương nam đáp:

- Ðôi chân nầy đưa đến đâu, tôi đi đến đó.

Thiền sinh bc không biết nói sao, v trình li sư phụ. Sư phụ bày : “Nếu ln sau nó nói vy, con hãy hi li : Nếu không có chân thì huynh đi đến đâu?”

Hôm sau hai chú gặp nhau, thin sinh bc hi li câu trên, nhưng chú kia lại tr li:

- Gió cuốn đi đâu, tôi đi đến đó.

Thiền sinh bc li bí, v cu cu sư phụ, được ch dy : “Con hi li: nếu không có gió, huynh đi đâu?”

Không ngờ ln gp sau, thin sinh nam li đáp một cách đơn giản:

- Tôi đi chợ.(11)

Câu chuyện trên cho thấy rõ s khác bit gia hai người. Thin sinh phương nam sống vi tâm Thin nên ng x mt cách linh hot và hn nhiên. Thin sinh bc thì sp dt trước vi s h tr ca thy, nhưng vì không có vốn tht ca mình, nên không th đối phó kịp thời. Như thế, vn sng tht s là do tâm mi người lưu xuất, không nh s giúp đỡ tiếp sc ca mt ai, và hin thc thế nào thì ng cơ tiếp vt thế y.

1- Trong đau khổ–nghch cnh:

Theo quan niệm ca người xưa, có ba mức độ n: Tiu n là tu hành trong tu viện; Trung n là sng đời tc gia cư sĩ; Ði n là làm quan trong triu. Môi trường t vin ít náo động, tăng ni sống theo tinh thn lc hòa cng tr; y là ngôi nhà chung êm đềm m cúng, là môi trường tt cho s tu tp. Nhưng hoàn cảnh quá thun tin nên người tu ít được th thách, ít được rèn giũa ngh lc và ít có điều kin phát huy kh năng đối phó vi ngoi trn; cho nên gi là Tiu n. Ði sng gia đình nhiều ràng buc h lụy, phải lo toan nhiu b cho cuc sng bn thân và quyến thuc, phi lo toan nhiu b cho cuc sng bn thân và quyến thuc. Phi làm tròn nghĩa v vi xã hi và đất nước. Nếu người tu được trong hoàn cnh này là có đạo lc khá, tu có kết qu li càng khá hơn, vì thế là Trung n. Ðc bit nht là trường hp người gi chc v cao trong triu đình, trong chính phủ. Quyn lc càng ln, trách nhim càng nng n, mt quyết định ban ra làm nh hưởng biết bao người. Công vic dn dp và căng thẳng mà có th tu được thì vị y quá siêu xut, tu hành mà ng li càng k tuyt, nên gi là Ði n.

Những người luyn khinh công, đầu tiên đào một h sâu dưới đất, đổ đất vào ng qun và buc túm li cho người nng thêm, tp nhy t h lên mt đất. Ln ln h đào sâu hơn, đổ cát nặng hơn. Khi tập thun thc, tr li trang phc bình thường, người y có th nhy rt cao. Ðây là cách luyn võ trong nghch duyên. Người tu chúng ta cũng thế, đôi khi hoàn cảnh khó khăn giúp ta tiến nhanh trên đường đạo, vì đây là cơ hội để ta phát huy trí sáng tạo, kh năng ứng phó, và cũng là thước đo định lc ca mình. Nhà Thin quan nim, tu không phi trn chy nghch cnh mà là dũng cm đương đầu vi mi tình hung; là trong mi cnh ng đều biu hin sc t ch kham nhn; là th hin s t do t ti trước nhng ràng buc ca tin trn. Trong đời, nhiu lúc bình thường ta thy tâm thanh tnh an lc, ta nghĩ mình tu có kết qu. Nhưng khi gặp vic không hay xy đến, nhng kiết s lâu nay ng ngầm bng sng dy, phát tác; v l ra rng, ta vn còn tâm th phi nhân ngã, vn còn nguyên là phàm phu vi mi ni phin não kh đau. Cho nên, chúng ta cần duy trì sc cnh giác liên tc, phát hin ngay nhng vng nim t lúc mi manh nha. Câu chuyn sau đây đáng để chúng ta suy gm : Có mt chàng thanh niên nghèo kh, cha m không còn, v con không có. Nghe nhà vua ban chiếu chng gic ngoi xâm, chàng hăng hái gia nhập quân ngũ. Nh chiến đấu dũng cm, chàng lp nhiu công trn, được vua phong làm quan. Một thi gian sau li có gic, chàng phng mnh vua lãnh quân đi dẹp, nhưng đánh trận nào thua trn y. Nhà vua tc gin, triu chàng v hi nguyên do. Chàng tht thà tâu rng: “Muôn tâu b h, ngày xưa hạ thn là k vô gia cư vô nghề nghip, không có gì để mt, nên không s chết; do vy vào ch quân địch như chỗ không người. Ngày nay được b h ban cho phm lc, h thn thy mình là quan trng, đâm ra sợ chết, vì thế không còn tinh thn chiến đấu na”.

Bài pháp đầu tiên Ðc Pht dy ti Lc Uyn là T Diệu Ðế, trong đó Khổ đế được đặt lên hàng đầu. Trong Phn ng, Dukkha ngoài nghĩa Kh còn có nghĩa là Bt toàn, bt như ý, Vô thường ... Tu trung, con người có tám điều kh chính: Sanh-Già-Bnh-Chết-Cu mong không thành tu-Thương mà phải xa lìa-Ghét mà gp gỡ - Thân năm ấm ly lng. Trong văn học Vit Nam cũng có nhiu li thơ rất hay din t ni kh ca kiếp người. Ngay t phút đầu làm quen vi cuc sng, có phi em bé đã biết kh nên mi ct tiếng khóc chào đời, như Nguyễn Công Tr đã tự hi:

Thoạt sinh ra thì đà khóc choé

Trần có vui sao chng cười khì ?

Khi lớn lên, tri qua nhiu phen thăng trầm vinh nhc, con người thy rõ vic đời mình có khác gì vic ca trăng :

Tuy là soi khắp mi nơi

Khi mờ khi t, khi vơi khi đầy.

(Nguyễn Ðình Chiu)

Dù vất v đua tranh với đời sut kiếp, cui cùng s còn li nhng gì ngoài nhng nếp nhăn trên trán và hố thm trong tâm hn ?

Nếu ch dng li nơi phạm vi ý thc v s kh, chúng ta có cái nhìn bi quan yếm thế v cuc đời. Ðo Pht vi tinh thn tích cc và tôn trng sự tht, nhn chân v cái kh nhưng còn đi xa hơn, biết rõ nguyên nhân ca kh, cách thoát kh và kết qu cui cùng ca vic làm y. Nhìn chung, kh là do tp khí chp ngã quá nng. Chp ngã thô là Phân bit ngã chp, có tính cht nông cn trên mt ý thức; chấp ngã tế là Câu sanh ngã chp, rt khó nhn din và khó ty tr. Tp khí là thế lc hùng mnh vô biên, làm chuyn động bánh xe luân hi, lôi cun con người vào gung máy sanh t không cách nào thoát khi, nếu không biết đường tu. Chính vì chp ngã nên ta thích khen sợ chê, thích sướng s kh. Ta thương người nhưng muốn người ta thương phải là s hu ca riêng ta; nên khi xa người, ta li như Hàn Mặc T :

Làm sao giết được người trong mng,

Ðể tr thù duyên kiếp b bàng.

Một thi sĩ có bn câu thơ sau đây :

Không đau khổ ly chi làm cht liu

Không buồn thương sao biết chuyn con người

Không nghèo đói làm sao thi vị hoá

Không lang thang sao biết gió mưa nhiều.

Ðau khổ là cht liu ca cuc sng, vì nh đau khổ con người mi có kinh nghim trên trường đời, mi thc tnh tìm cách thoát kh. Trong bn châu nhân gian, ch có cõi Diêm-phù-đề là Nam-thim-b-châu, nơi chúng ta đang ở là có đủ điều kin tu hành; trong khi Bc-câu-lô-châu quá sung sướng, người đó không có cơ hội thc tnh. Mc khác, nh nhng khi mưa nắng dãi du, ta mi hiu rõ ni kh ca người nghèo khó. Nếu sut đời ch sng trong nhung la, luôn được thành công đắc ý, làm sao ta thm thía s bn cùng thất chí ca k khác, làm sao thông cm được ti li ca người? Cho nên s tng tri đủ mùi đắng cay ca cuc sng cũng là mt điều kin phát khi tình thương và lòng bao dung đối vi đồng loi.

Nhưng có khi nào ta tự hi : nhng cnh thun nghch vui bun y có phi do t bên ngoài đưa đến? Cũng cùng mt cnh gii, sao bc đạt đạo luôn an lạc mà chúng ta li thy phin não kh đau? Cùng một bui chiu trên sông, người vui cho là êm đềm thơ mộng, người bun li cm thy cô đơn trống vng : “Người bun cnh có vui đâu bao giờ”. Thi hào Nguyn Du đã có nhiều kinh nghim sng, nên din t tht sâu sắc tâm trng con người. Tt c hoàn cnh trên đời đều do tâm ta v vi hết thy; và nếu ta có s an lc ni tâm, ta có th trc din vi mi tình hung, gii quyết tt đẹp mi vn đề. Nguyn Công Tr khi còn hàn vi, dù trong cnh nghèo cùng cc vn thi vị hoá cuc sng ca mình :

Ngày hai bữa v bng rau bình bch,

Người quân t ăn chẳng cu no.

Ðêm năm canh ngon giấc ngáy pho pho,

Thời thái bình ng thường m ca.

Ðến khi làm quan li thăng trầm nhiu ni, có lúc tt đỉnh là T tướng, có khi b giáng xuống làm lính thú, ông vn bình thn bo rng: “ Lúc làm T tướng ta không cho đó là vinh, thì khi làm lính sao gọi là nhc?”. Ðôi ln thm thía mùi đời, ông cũng đã cay đắng tht lên :

Kiếp sau xin ch làm người,

Làm cây thông đứng gia tri mà reo.

Nhưng những lúc khng hong y cũng qua đi, ông trở li con người tht ca mình, bng lòng vi nhng gì đang có, bởi vì hnh phúc hay đau khổ cũng ch nơi mình.Cho nên:

Tri túc tiện túc, đãi túc hà thời túc

Tri nhàn tiện nhàn, đãi nhàn hà thời nhàn.(12)

Cầm kỳ thi tu vi giang sơn

Dễ my k xut trn xut thế.

Một tài danh khác ca nn văn học Vit Nam, Cao Bá Quát, li không có cái nhìn v cuc đời khoáng đạt như vậy. Ôâng ni tiếng v văn chương thi phú, nhưng cũng ni tiếng v tính kiêu căng, như có lần tuyên bố : “Trong thiên h có bn b ch, mình ta chiếm hai b; mt b là ca anh ta, b còn li chia cho hết thy thiên h”. Nhm chc Giáo th ti huyn Quc Oai, mt nơi không phải nh, ông không cam phn nghèo:

Biết nhàn y là nhàn,đợi nhàn bao gi mới nhàn.

Nhà trống ba gian, mt thy mt cô mt chó cái,

Học trò dăm đứa, na người na ngm na đười ươi.

Thất chí, hn đời, ông theo gic làm lon, và chm dt cuc đời trên pháp trường, để li cho đời nhng câu thơ tự trào và mt bài hc v phong cách sống :

Ba hồi trng dc, m cha kiếp

Một nhát gươm đưa, bỏ m đời!

Biết nhàn y là nhàn,đợi nhàn bao gi mi nhàn.

Chúng ta hiểu thc cht ca cuc đời là kh, không phi để buông xuôi phó mc dòng đời đưa đẩy, mà phi dùng trí tu để gii quyết mi công việc, để chiến thng mi nghch cnh mt cách hiu qu nht. Nh công phu thin tp, biết thiu dc tri túc nên gp khó kh, ta có sc định tĩnh để vượt qua; ta không mt nhiu thi gi lo cho cái ăn cái mặc, dành tâm trí gii quyết vic ln ca đời mình. Chánh niệm trên tng biến chuyn ca thân, trên tng vn hành ca tâm và trên tng đổi thay ca cnh, ta thy rõ tt c đều như huyễn.Tt c đều như huyễn, nghĩa là tuy huyn mà vn trong Như tánh, do vậy ta được bình an trước mi cnh ng, dù xu nht, và đặc bit trước s tráo tr ca lòng người. Ví như lúc ta giàu có, nhiều người nh v kính trng; khi ta nghèo, h ngonh mt khinh khi. Ta vn là ta, sao có lúc được trng có lúc b khinh? –y là do h khinh trng cái nghèo giàu ca ta, ch con người tht tuyệt đối trong ta có gì dính dáng? V li, trong đời người đâu phải lúc nào cũng an n hnh phúc, ngay Ðc Pht còn chu nn kim thương mã mạch, hung gì là phàm phu chúng ta. Ðã mang thân năm uẩn thì phi gp nhng cnh ng thun nghch vui bun khác nhau, vì đó là bản cht ca cuc đời. Trong Lun Bo Vương tam muội, Ðc Pht dy Mười điều tâm nim là cách đối phó vi nhng hoàn cnh khó kh. Tu không phi là trn chy chính mình để tìm an i nơi ngoại duyên, nơi người khác- mà cũng không th chy trn được. Người tu phi gan d trc din vi ni kh trong tâm, vi tình hung khó khăn bên ngoài; chánh niệm soi ri tng ngõ ngách ca tâm thc và thc trng ca hoàn cnh, để cui cùng chuyn hoá.

Mặt khác, hành gi tu Thin phi trc din vi nhng phút giây cô đơn. Một mình đối din vi chính mình, ta mi có cơ hội thy li con người tht t muôn thu. Chúng ta thường s sđơn trống vng, lúc nào cũng mun có bn bè, người thân bên cnh; nht là khi có chuyn đau buồn, phi tìm người để tâm s hoc tìm những thú vui tm b để gii khuây. Nếu gp bn tt, có trí tu đạo đức, ta có th khuây kha hay được góp ý để gii quyết vn đề. Nhưng nếu gp bn không tt, không có trí tu thì ni đau ấy li càng nhân lên, đôi khi bị xúi dc làm điều càn quy. Cho nên, thin tp là chánh nim trên nhng ni bun nim đau ấy, là nhn rõ bn cht không tht ca chúng và thc hin s chuyn hoá, ch không phi tô đậm thêm ni đau khổ đã có. Người tu đúng theo chánh pháp, càng ngày càng thấy bình an tươi mát, và có thể đứng vng trước mi th thách nghit ngã ca cuc đời. Nhng bc đạt đạo, khi đã nhận ra và sng hoàn toàn vi l tht tuyt đối, sn sàng thng tay vào ch, lăn lộn trong sáu no luân hi làm li ích cho chúng sanh. Tâm thênh thang không hình tướng nên bi trn không th bám, như mưa gió bão bùng cỡ nào cũng chng h dính dáng đến hư không.

2- Trong hạnh phúc-thun cnh:

Tuy đau khổ là bài hoïc cn thiết cho con người, nhưng không ai không muốn mình hnh phúc. Mi người quan nim v hnh phúc theo suy nghĩ tưởng tượng ca mình, theo hoàn cnh mình đang sống; nhưng tựu trung, ít ai bng lòng vi cuc sng hin ti. Người nghèo mun giàu, người giàu mun giàu thêm; người có th ny mong được thêm th khác. H c phóng tâm theo mt ngày mai không thực, chng biết ngày mai y liu có đến không; mà dù có đến, h li tiếp tc mơ về mt ngày mai khác vi nhng điều kin tiêu chun cao hơn. Tất c đều do lòng tham, và tham chính vì vô minh mà có.

ng vì vô minh, con người t chui vào lưới ngũ dc, cho đó là hạnh phúc, là cu cánh ca đời mình, gi đó là Thú đau thương, dù đau thương nhưng vẫn thú v, vn cám d không cùng. Nhiu người biết t đổ tường là nhng th cn lánh xa vì tác hi rt ln cho bn thân và cho xã hi, nhưng vẫn nhm mt lao vào. Ðây là do tp khí thúc đẩy, khiến h cm thy hnh phúc trong nhng đam mê ấy. Chư Phật nhìn thy chúng sanh ln hp trong ngũ dc mt cách say sưa, chẳng khác nào đám côn trùng chui rúc trong phân rác, thấy rt ti nghip nên tn tình cứu vt không h mt mi.

Một triết gia Tây phương nói: “Hạnh phúc là cái gì khi bn đuổi bt thì nó vut khi tm tay; nhưng khi bạn dng li thì nó cùng vi bn”. Có ý nim truy đuổi tìm cu tc không bng lòng vi hin ti, như kẻ th mi bt bóng, tìm đến bao gi mi thy hnh phúc. Biết dng li tc n c được tâm, không dính mc vi trn cnh bên ngoài, biết vui vi nhng gì mình đang có, ta sẽ thy hnh phúc ti hin tin. Có ln, Ðc Pht đã khuyên những người dân Kalamas: “Hãy dùng trí tuệ như tấm gương soi lại chính mình, xem còn tham lam sân hn không. Khi tham lam sân hn không còn trong tâm ta thì nim hnh phúc an lc hin bày”. Ta hiu rng đau khổ là do mình t to, nên không huân tp nhng ht ging tham lam sân hn là những yếu t phá hoi hnh phúc. Thin sinh chúng ta có quyn hoch định tương lai, vạch chương trình cho cuộc sng, nhưng làm sao không để tham sân chi phi, không đánh mất thc ti sinh động, đó là cái khéo của mi người. Có ch trương tu là không nghĩ đến tương lai, không màng đến mi chuyn bên ngoài. Ch trương ấy e là tiêu cc không tưởng. Thin sinh cn nhp nhàng theo dòng sng đang vận hành, cn phù hp vi đà tiến hoá ca xã hi; quan trng là ch biết phn quan t k, chánh nim tnh giác và an trú nơi đương xứ. Khi đạt đến mc đích mà không mục đích, ấy mi là s minh triết đời đời, là bình an vĩnh cu, là hnh phúc chân tht. Hnh phúc y không đến t bên ngoài, không ph thuc vt cht, không có tính cách nht thi, mà do t ni tâm an định, có tính vĩnh cu và siêu vit th tưởng. Th là cm giác, Tưởng là hy vng tưởng tượng. Ch trong trng thái thin định ta mi vượt thoát mi cm th đối đãi và quan niệm hình dung, và hnh phúc vĩnh cu y là cnh gii ca riêng hành gi t thm nhn biết.

Lão Tử nói : “Vinh nhc phi đều s”. Khi vinh hin, được nhiu người xưng tụng, nếu ta thy đó là hạnh phúc thì l khi b s nhc, ta s đau khổ vô cùng. Chúng ta có công phu, quán chiếu thân tâm cnh đều không tht, s vinh nhc cũng như những chiếc áo khoác bên ngoài, thì bt c li khen chê nào, bt c tình hung nào ta đều phi tnh giác. Không kiêu mn khi được tôn vinh, không bun đau khi bị h nhc; mt b ta sng vi bn tâm thênh thang thanh tnh, tng bước thnh thơi trước mi biến đổi thun nghch ca dòng đời.

Chúng ta đang từng bước điều phc con trâu tâm, nên d choáng ngïp trước nhng nim vui sướng bt ng. Ví như một người thân tưởng đã mất bây gi gp li; được thăng chức tăng lương trước thi hn; con cái báo tin vui đã đỗ đạt thành danh hay vừa h sanh quý t; hoc hôm nào đó đẹp tri, Thn tài gõ ca mang cho ta mt phn thưởng độc đắc nm mơ cũng chưa thấy... Nhưng rồi, s vui sướng y cũng qua mau khi xung quanh ta còn nhiu bn b chưa giải quyết; hoc bt hnh hơn, chính cái hạnh phúc trước đó lại đưa đến cho ta nhng h lu khó lường, cũng như tấm huy chương nào cũng có mt trái ca nó. Chúng ta đã thấy nhiu trường hp được ca bt ng, đâm ra tiêu xài phung phí, hoặc tranh chp tin bc gây cãi vã, thm chí sát hại nhau. Có người được đề bt lên mt chc v cao, có quyn thế sanh ra h hoá, phm ti và cui cùng thân bi danh lit. Cho nên, không có đạo đức dn đường, bt c cám d nào ca ngũ dc cũng làm con người sa ngã; và người biếùt tu càng phi cnh giác trước nhng viên đạn bc đường y.

II- SỐNG THIN:

Theo tinh thần nhp thế ca đạo Pht, hành gi tu Thin cn hòa nhp vào hơi thở ca cuc sng. Va làm tròn nhng trách nhim đối vi thế gian, va khéo sng vi “con người tht” ca chính mình, y gi là Sống Thin.

Chúng ta sẽ xét đến nhng trách nhim đối vi bn thân, vi người khác, và c vi môi trường sinh thái, mà mt thin sinh chân chánh phi biết xác định và đảm đương.

1- Trách nhiệm đối vi bn thân:

Phương pháp công phu và những điều kin làm nên phong cách của mt hành gi tu Thin, chúng ta đã khảo sát trong chương Con đường Thin tp. đây, chúng ta bàn đến vài vn đề cn thiết để hoàn thin đời sng ca thin sinh, làm sao để va phù hp vi trào lưu tiến hoá ca xã hi, va không đánh mất bn sc riêng ca mình.

Trước tiên, chúng ta phi t xác định cho mình mt lý tưởng. Người có lý tưởng mi sng hết mình vi cuc đời mà tính cách riêng vn lung linh ta sáng, nói theo t hin đại là hòa nhp mà không hoà tan. Hermann cho rng: “Giá trị mi người tùy thuc vào lý tưởng ca người y cao hay thp”. Có người mang hoài bão hc hành đỗ đạt, thành người có ích cho xã hi; người có nguyn ước phng v, trn đời hy sinh cho nhng người nghèo kh hay nn nhân chiến tranh; người mang lý tưởng cách mạng nhân sinh, to dng mt thế gii hòa bình thnh vượng. Khi đã có lý tưởng, phi trung thành vi lý tưởng y đến cùng, vì nếu thi lui là ta đã bội bc chính mình. Thin sinh chúng ta chn lý tưởng cao siêu, theo chân Pht-T trên đường Giác ng-Giải thoát, vì ta biết ngũ dc lc thế gian không phi là nơi nương tựa đời đời. S hưởng th dc lc không bao gi thc có tha mãn, như người ung nước mui, càng ung càng khát. Chúng tht tm b mong manh như lửa đom đóm, chỉ có ánh sáng mãnh lit và vĩnh vin là tánh giác sn đủ mi là nơi hướng đến ca đời mình.

Tuy nhiên, không đắm luyến ngũ dc không có nghĩa là lãnh đạm vi thế gian. Chúng ta vn có cm xúc, nhưng xúc cảm y được tnh hóa. Ta vn yêu thương mọi người mi vt nhưng tình thương yêu không có tính cách chiếm hu, mà bình đẳng và vong ngã. Ðây là tin đề ca lòng t bi, tinh thn ca đạo Pht, vì nếu ch trương dửng dưng với mi ni kh ca người, thì đạo Pht đâu có ích lợi gì đối vi cuc sng. T Bá Trượng có mt câu ni tiếng, sau thành chủ trương chung của nhà Thin : “Nht nht bt tác, nht nht bt thc”(Mt ngày không làm, mt ngày không ăn). Sự lao động chân tay va to sinh kế, va giúp cơ thể kho mnh, chu đựng nng gió hơn người có nếp sng tĩnh ti; nhưng mục đích chính là giúp thiền sinh không chìm vào trng thái tch mc, xa ri cuc sng.

Công phu thiền tp nng v t lc, nếu ta không t giúp mình thì không ai có th giúp được ta. Thy bn ch là người dn đường và h tr ta trong công phu, ch không th thay ta cất bước. Khi nào còn có mt ý nim ta nương là ta chưa được hoàn toàn t do t ch. Người thế gian thường ta nương vào tiền bc danh vng, vào gia đình bạn bè; người tu ta nương vào Thầy-T, vào huynh đệ, vào cnh gii an lc ca tâm. Nhưng hễ còn ta nương là còn chấp ngã, có ta là ch th, có người và cnh là đối tượng. Hòn bt không còn ch nương vào mặt bin mi tht s hòa nhp vào đại dương bao la. Hòn bọt năm uẩn cũng vy, khi buông tn gc r mi chp trước, k c ý nghĩ ta không nương tựa, ta mi th nhp trn vn vào pháp gii. Phi buông tay cho chết mt ln, t đó mới có cuc tái sinh.

Khi tụng kinh Kim Cang, Ngài Phó Ði sĩ cm tác mt bài k :

Tảo tr tâm ý địa

Danh vi Tịnh độ nhân

Vô lượng phước d trí

Tiên khả ly tham sân.

Trang nghiêm tuyệt năng sở

Vô ngã diệc vô nhân

Ðoạn thường câu bt nhim

nh thoát xut phiêu trn.

Nghĩa :

Quét sạch đất tâm ý

Gọi là Tnh độ nhân

Chẳng k phước cùng trí

Trước hãy lìa tham sân.

Trang nghiêm bặt năng sở

Không ngã cũng không nhân

Ðoạn thường đều chng nhim

nh thoát chn dương trần.

Chánh nhân của cnh gii thanh tnh an lc ngay tâm ta, khi mi ý nim vng tưởng đều b quét sch, nht là ý nim tham và sân. Trên bước đầu tu tp, chúng ta phi chiến đấu vi s quyến rũ ca ngũ dc, nhất là tài và sắc, gây nên nhng xung đột nơi tâm khiến ta đôi khi vô cùng đau khổ. Nếu không có lý tưởng và không rõ lý nghĩa nhim mu ca Ðo, ta rt d nn chí sa ngã. Ði vi người bình thường, khi lòng tham ni lên, h có th bng mi giá tha mãn cho được s đòi hỏi y. Người có quyn thế tin bc hoc mưu trí càng có nhiều phương tiện thc hin nhng tham vng ca mình. Và nếu lòng tham không được đáp ứng, k có phước và trí y càng d sân hn, d b mưu hại người khác. Cho nên Ngài Phó Ðo Sĩ nhn mạnh, chẳng k người có phước hay trí, trước tiên phi lìa tham sân mi có th tiến bước trên đường đạo. Và khi bt mi ý tưởng phân bit nh biên, y là lúc vĩnh vin thoát khi mi ràng buc ca phin não sanh t.

Theo tinh thần Pht giáo phát trin, B-tát t Sơ trụ đến Ðng giác gm 41 qu v; trong khi vô minh li gm 42 phn. Mi qu v, các Ngài phá được mt phn vô minh. Chng hn, B-tát Sơ tín dứt kiến hoc tc cái thy sai lm; B-tát Tht tín dt tư hoặc là những tư dục vi tế. Cho đến Bát-Cu và Thp tín mi dt trn sa hoc tc nhng tp khí phin não thô bên ngoài. Ðt địa v Ðng giác, các Ngài đã phá 41 phần vô minh; còn phn vô minh cui cùng, mãi đến Diu giác tc Pht qu mi hoàn toàn dit sch, mi thể nhp trn vn t tánh, thu sut ánh sáng Thiên Chân. Chúng ta thy đó, việc dt hn vô minh, sch hết tp khí đâu phải chuyn sm chiu đơn giản, cho nên phi biết tn dng thi gian và tâm lc cho vic ln ca đời mình. Chúng ta không phí thi gi vào việc hý lun huyn đàm, vào những bui ngi quán nước hay nhng nơi giải trí vô b. Nói thế không phi chúng ta hoàn toàn đả phá nhng thú vui thế gian, nht là đối vi người cư sĩ còn phi tiếp xúc ngoi giao vi người ngoài. Quan trng là ch ta biết dừng li đúng lúc, tự làm ch thân tâm để không b lôi cun vào ngoi duyên trn cnh. Con người rt yếu đuối, d chìu un theo bn năng, tâm trộm li thường di gt, nên thin sinh cn luôn luôn cnh giác công phu mi nơi mọi lúc. Chính trình độ công phu thiền tp mi làm nên nhân cách ca mt thin sinh. Khi chúng ta thy rõ thân tâm cnh đều hư dối thì không có gì đắm luyến. Khi chúng ta nhn ra và hng sng vi con người tht, con người mà không có gì não hi được, ta vượt thng nhng ni s ngàn đời, kể c s chết. Cuc đời ngm cho cùng ch là quán tr, mà chúng ta là nhng l khách mt đêm. Dù quán nghèo hay khách sạn sang trng, cũng ch là nơi nghỉ chân tm thi cho k l hành, trước khi tiếp tc con đường thiên lý. Chúng ta tu, không phi lúc nào cũng có th tiến lên phía trước, có điều là khi vp ngã phi biết đứng đậy bước đi. Làm thế nào trong cuc sng phàm tc mà ta dn dn xa ri bn năng thú tính, ngày càng thẳng tiến trên con đường hướng thượng đạo đức. Ðiu này ph thuc vào công phu và ý chí của mi người.

Sách Ðại hc Nho giáo viết: “Ði hc chi đạo, ti minh minh đức, ti thân dân, ti ch ư chí thiện”. Ðo ca Ði hc ch làm sáng cái minh đức, ch thân dân và ngng nơi chí thiện. Minh đức là đức tt ca công phu thành ý, chính tâm, tu thân và tề gia. Mun thành ý và chính tâm, đầu tiên phi Cách vt, theo nghĩa ca đạo Pht là không dính mc ngoi trn khi nim tham sân si; sau đó là Trí tri tức thy biết như thật. “Ti minh minh đức” trước bn thân, sau đối vi gia đình; đến bước th hai là Thân dân tức xem mình và người không khác, nên luôn làm tròn trách nhim đối vi người. Cui cùng là ngng nơi Chí thiện, luôn thành tht vi chính mình, t tu và giáo hoá người cùng tu để tt c thun theo thiên lý nhân tình. Kinh Quán Vô Lượng Th, Ðc Pht dy : “Hiếu dưỡng cha m, phng s sư trưởng, t tâm chng sát hi, tu thp thin nghip, là chánh nhân tnh nghip ca tam thế chư Phật”. Ðây chính là nhng bước căn bản khi đầu ca người tu. Thiếu căn bản đạo đức ny, chúng ta không thể làm người tt trong đời, đừng nói chi người hiu đạo ca Ði hc hay mun thành Pht tác T.

Chúng ta thường có hai quan nim đối kháng nhau: Có người cho rng mình đã nắm được yếu lý nhà Thin, c theo đó mà sống, tùy duyên tiêu nghip cũ thì vic th nhp t tánh ch trong tm tay. H nghĩ mình là bc thượng căn thượng trí, nghe ging li Pht li T mi mi đều thông sut, nên tưởng có th “mt nhy vào lin đất Như Lai”. Họ không biết rng đó chỉ là cái hiểu hi ht trên mt ý thc, có dính dáng gì vi cái sng chân tht. Bi vì “Pháp ùy, không phi ch suy nghĩ bin bit mà đến được” (Kinh Pháp Hoa), nên thiền sinh chúng ta cn nh rng “H th công phu tu Thin rt s nhn thn thc làm Pht s” (Thiền sư Thiên Cơ-Truyền Gia Bo). Mt cc đoan khác là mang mặc cm t ty hoc mc cm phm ti. H cho mình nghip chướng sâu dày, trn tc đầy ti li, tu đến bao gi mi gt sch phin não vô minh; t đó sanh chán nản ngã lòng, hoc sa vào d đoan mê tín, phó thác đời mình cho thánh thn ma qu. Tht ra, tâm tàm quý rt cn thiết để chúng ta biết phc thin, không tái phm điều xu ác. Nhưng nếu chp cht vào đó để dày vò não lon thân tâm, thì li làm tr ngi cho công phu. Chúng ta là k phàm tc, không ai không có tội li; ngay lúc mi sanh là đã có nghiệp đời trước, nghip dn mi th sanh. Bi vì còn nghip, nên ta phi phn đấu để chuyn và dng nghip, không ch tu để cu phước báo nhơn thiên. Chúng sanh ở cõi Tri vui sướng cùng tt, th mng dài lâu, nhưng khi hết phước li sa vào kh x. Ch khi nào ra khi nhà Tam gii, ta mi chm dt ni kh truyn kiếp là cái kh sanh t, mà Thiên Chúa giáo gi là “Ti t tông truyn”.

2- Trách nhiệm đối vi gia đình

Một s thin sinh có phước duyên, sng trong cảnh gia đình hòa thuận, biết đạo đức; và hay hơn, cùng tu theo một pháp môn. Ðây là mt thun li ln, không phi ai cũng gp được. Nh vy, thin sinh cùng gia đình sách tấn nhau, ch bo nhau trong công phu hành trì, nên có cơ hội tiến nhanh trên đường đạo. Tâm mi người được thanh tnh an lc, gia đình càng hạnh phúc m êm, t đó tạo mt nh hưởng tt đẹp đến bn bè và hàng xóm.

Nhưng phần đông gia đình lại không được thân li như thế. Có người là Pht t thun thành mà bn đời hoc con cái li không hiểu đạo. Mt s thanh thiếu niên có khuynh hướng ni lon, ưa phản kháng tt c nhng gì thuc n nếp gia phong. Do không định hướng cho tương lai, họ có th b bn bè lôi cun vào nhng đam mê hưởng th. H cho rng đi chùa tụng kinh là li thi, ch dành cho người già bnh hoc chán đời tht chí. Gp con cái b sa ngã như thế, bc ph huynh có công phu tu Thin càng phi tế nh khéo léo, trm tĩnh gii quyết dn tng giai đoạn. Trước tiên, chúng ta không bao gi bt buc người thân phi tu theo mình- điều có th gp mt s thin sinh có tư tưởng gia trưởng phong kiến. S tu hành phi là t nguyn, đôi khi bắt buc thúc ép li gây phn ng nghch, người thân chúng ta đâm ra ghét chùa sợ pháp, vô tình to ti ph báng Tam bo. Chúng ta cũng không nên nghĩ mình có bn phn “độ” cho người thân, phi bng mi cách chuyn hoá lôi kéo h; mà nên nghĩ rng, mình tu hành còn kém ci, chưa đủ đạo lc để ngườiø thân tin theo. Chúng ta nên tinh cn gi gìn cm gii, chăm sóc yêu thương gia đình hơn, ngọt ngào du dàng hơn để người thân cm nhn rng, s tu hành làm chúng ta được an lc và biết thương yêu. Bằng thân giáo, chúng ta chng minh cho gia đình mình thấy rõ ý nghĩa đời tu rt cao siêu, ch không phi tm thường như họ đã tưởng. Vic ng xử trong gia đình, việc giáo dc con em thâït ra rt khó khăn, nhất là khi ta mun hướng người thân theo chánh đạo; nhưng gia đình cũng chính là mt trường hc, người thân là nhng v thy dy ta tính kham nhn, chu đựng và giúp ta rèn luyn, th thách định lực ca mình.

Một vn đề khác, nhiu thin sinh nghĩ rng phi ăn chay trường mi có th tu Thin; có khi bt buc gia đình phải ăn chay theo mình, hoặc không mun sa son ba ăn hàng ngày nữa. Ðiu ny d làm mt hnh phúc gia đình khiến người thân ca chúng ta sanh tâm ác cảm đối vi Ðo. Tht ra, ăn chay là phương tiện tránh sát sanh, trưởng dưỡng lòng t bi đối vi loài vt. Ăn chay cũng đơn giản và ít tn kém, li phù hp vi h tiêu hoá ca con người, vi hàm lượng cht b dưỡng không thua gì cá thịt. Tuy nhiên, ăn chay không phải là điều kin bt buc ca thin sinh. Ngày xưa, Ðức Pht và các Thánh đệ t vn dùng ngũ tnh nhc; hin nay, các v tu sĩ Nam tông vn không đặt vn đề ăn chay là thiết yếu, vì khi kht thc, ai cúng dường thế nào các Ngài cũng đều hoan h np th. Cho nên, nếu không có điều kin trường trai, chúng ta có th ăn chay kỳ 2,4,6 hoc 10 ngày mi tháng. Có điều là khi trong nhà có t chc k gi, tic mng..., nếu không th nu món chay thì ch nên mua tht cá làm sẵn, mang v chế biến. Chúng ta nên tránh mua các con vt còn sng, t giết hay nh người khác giết, li nu nướng đủ món ri dâng cúng ông bà t tiên. Nhng người sng tha mãn v giác trong nht thi mà làm người đã khuất phi mang nghip bt thin, ấy là không hp đạo lý.

Về ngh nghip, thin sinh chúng ta nên chn nhng ngh lương thiện và không hi người hi vt; nht là ngh mua bán cht độc hi, đồ t hay mua r bán đắt, thì nên tránh. Nếu t trước, gia đình đã lỡ theo ngh y, chúng ta cn tìm cách chuyển đổi dn dn, sao cho không nh hưởng đến kinh tế gia đình và phải có s đồng tình ca mi người. Tht s, cuc sng la đôi có vô vàn vấn đề phc tp, mi gia đình lại là mt thế gii khác nhau. Tuy nhiên, nguyên tc chung là chúng ta cn hài hòa, trầm tĩnh và khéo léo sao cho người thân ca chúng ta hoan h t nguyn sng đạo đức, dù h có theo pháp tu ca mình hay không. Chúng ta hãy t chuyn hoá mình trước; khi ta tu có kết qu, th hin bên ngoài bng s an lc thanh lương, tự nhiên nhng người xung quanh s dn dn tin tưởng tu theo. Mt gia đình thiện hin li s nh hưởng tt đến các gia đình lân cận, không sm thì mun. Ðây là s liên h h tương, như cổ đức đã nói :

Nhứt nhơn tác phước thiên nhơn hưởng

Ðộc th khai hoa vn th hương.

Tạm dch:

Một người to phước ngàn người hưởng

Một cây hoa n vn cây thơm.

Một s thin sinh thc mc : Chúng ta tinh cn công phu, gi gìn cm gii, thúc lim thân tâm miên mt; thế ti sao nhiu ln chúng ta vn gp chuyn không may, vn b người nói xấu làm hại, vn b mt mát bun đau trong gia đình? Trong những trường hp y, thái độ ca chúng ta phi thế nào mi đúng?

Ðây là những vn đề rt thiết thc và gn gũi vi tt c mi người, k c người xut gia. Nếu chúng ta không có chánh kiến chánh tín, sẽ rt d chao đảo và mt lòng tin nơi chánh pháp; và nếu không có trình độ thin tp, ta khó lòng gi vng tinh thn để vượt qua nhng trn cung phong th thách ny. Gi là “th thách”, không phi có mt đấng quyn năng nào đặt bày nhng điều xui ri xem ta tu hành đến đâu; cũng không phi vô duyên vô c mà người khác tính chuyn làm hi ta, xem ta đối phó thế nào. Hiu và tin sâu nhân qu, ta biết rng mi chuyn trên đời, không có gì không do nhân duyên mà thành tu. Nhân qu li tri dài qua ba thi quá khứ - hin ti - v lai. Cho nên, nhng oan trái đời trước đã kết thành qu đời ny khiến chúng ta nhn lãnh, mà nếu không biết tu hành to phước, có th nghip qu y càng nng n hơn nhiều. Biết vy, chúng ta đón nhận chúng vi thái đôï kham nhẫn và định tĩnh, sáng sut gii quyết vn đề; đồøng thi động viên gii thích cho người thân hiu rõ bn cht ca s vic. Trong đời hc sinh, chúng ta phi tri qua biết bao k thi để được lên lp, vượt cp, tt nghip. Nơi trường đạo cũng thế, thnh thong chúng ta cũng phi “thi” mi hiu mc độ tu hc ca mình. Mnh T nói : “Người nào sp lãnh mt trng trách thiêng liêng, trước tiên phi nhc công kh trí, đói khát, thất bi. Có như vậy, người y mi có cơ hội rèn luyn ý chí, s nhn ni và phát huy tài năng”. Chúng ta không dám tự đảm đương một “trng trách thiêng liêng”, nhưng vì mỗi thin sinh phi là mt cán b tâm linh, nên nếu không th chan ri s bình an phúc lc cho nhiu người, thì ít nht cũng phi làm cho gia đình mình được hnh phúc. Ngày xưa, ở Trung Hoa có ba người đàn bà trinh thục đảm đang, giúp chồng dy con tài gii đến đôï lập thành cơ nghiệp ca nhà Châu, kéo dài 800 năm. Ðó là Thái Khương, mẹ ca Thái Ba, Trng Ung, Quý Lch; Thái Nhm, m Văn Vương và Thái Tự, m Vũ Vương, Châu Công. Ðến bây gi, người Trung Hoa vn dùng t Thái Thái để gi các Lão phu nhân trong gia đình quyền quý, có th là khi đầu tên ca ba v y chăng? Những thin sinh n chúng ta, khéo đảm đang việc ni tr, giáo dc con cái thế nào cho vừa phù hp đạo lý va nhp nhàng theo thi đại, y mi là hành Thin đúng tinh thần nhp thế ca đạo Pht.

Một vn đề ln khác cũng cn đặt ra: y là ch Hiếu đối vi cha m. Kho tàng văn chương Việt Nam t xưa đến nay đã nói rất nhiu v hiếu đạo, xem như chuẩn mc đạo đức làm người. Ðo Pht cũng rt tôn vinh ch Hiếu, xem tâm hiếu là tâm Pht, hnh hiếu là hnh Pht. Thin sinh chúng ta, ngoài vic phng dưỡng cha m v vt cht và tinh thn, còn cn chăm lo về đời sng tâm linh cho t thân ph mu. Nếu các Người còn kho mnh, căn cơ thích hợp, ta hướng dn phương pháp hành thiền theo tông ch. Nếu các Người đã già yếu hoc không thích ta thin, ta khuyến khích vic trì danh hiu Ðc Pht A-Di-Ðà... Tt c nhng phương tiện Pht dy để nhiếp tâm đều là chánh pháp, s la chn pháp tu nên uyn chuyn tùy duyên. Khi cha m có bnh hoc hp hi, chúng ta vì các Người mà b thí, cúng dường, chí thành sám hi nhng nghip ti đã gieo; đồng thi nhc nh Người tinh chuyên gi chánh nim hoc nim Pht. Chúng ta đem lời Pht dy trong Tâm kinh Bát-Nhã, nói cho các Người thy rõ thân năm uẩn là hư dối không tht, t đó biết nhng vt s hu cũng nay còn mai mt; để các Người không đắm luyến thân và tài sn, con cháu, có th an nhàn ra đi.

Lúc cha mẹn sinh tiền, chúng ta làm tròn hiếu đạo theo tinh thn Pht giáo, thì trong tang l, chúng ta dt khoát không theo s đua đòi khuôn sáo của người thường. Không cn nhng nghi l phc tp tn kém, đặc bit là sát sanh để cúng tế và chiêu đãi hoặc đốt vàng mã, hình nhân ... Huynh đệ đồng tu đến phúng điếu, nếu có thi gian nên tng kinh Kim Cang, không thì ba biến Bát-Nhã. Khi thnh quý thy đến tng nim, tang gia phi thay phiên hu kinh l bái; phm vt cúng dường phi thanh tnh, tinh khiết. Nói chung, mọi l nghi đều chú trng s thành tâm thành ý, còn phn hình thc thì tùy hoàn cnh mà thc hin.

3-Trách nhiệm đối vi huynh đệ đồng tu:

Tục ng Vit Nam có câu : “Hc thy không tày hc bn” hay “ Ăn cơm có canh, tu hành có bạn”. Bn đạo rất cn thiết cho chúng ta trên bước đường đầu tu tp, nht là nhng nơi xa Thầy-T. Nếu có điều kin, huynh đệ nên cùng sinh hot trong mt Ðo tràng, có ni quy và ni dung tu hc theo yếu ch Thin tông. Nếu không có điều kin, vài thin sinh có th lp một nhóm nh cùng hành trì, thnh thong v các Thin vin trong tông môn để được quý Thy ch dy, sách tn.

Một s thin sinh công phu lâu năm, nghe băng giảng và nghiên cu kinh sách khá nhiu, cho rng mình có th t tu, không cn sinh hot chung vi huynh đệ. H s rng khi tiếp duyên xúc cnh, khi làm vic Pht s trong Ðo tràng, h s khó thúc lim thân tâm, s không có thi gi lo cho riêng mình. Ý nghĩ y mi nghe cũng có lý, vì ngày xưa, các vị Thin sư khi đã kiến tánh, phi cn mt thi gian ở ẩn nơi rừng núi u tch để bào mòn tp khí, th nhp trn vn t tánh thanh tnh. Tuy nhiên, hoàn cnh ca chúng ta ngày nay khác các Ngài nhiu lm, nếu không khéo nhn định, chúng ta d mc sai lm. Th nht, ngày xưa các Ngài ở n là hoàn toàn sng nơi hoang vắng, t cung t cp, mt mình làm bn vi chính mình; bây gi chúng ta ch tránh gp huynh đệ trong Ðo tràng nhưng vẫn bươn chải hàng ngày để lo sinh kế, như thế không th gi là “tránh duyên”. Th hai, các Ngài là nhng bc pháp khí trong tông môn, có ý chí xuất trn, tâm B đề kiên c, trí tu siêu tuyt, nên dù mt mình mt bóng cũng vn không có gì não hi lay chuyn được; trong khi chúng ta là nhng người phàm tc, d chán nn, d vp ngã; nếu không có bn bè kp thi khuyến khích sa cha, ta khó lòng vững tiến trên đường đạo. Mt yếu t quan trng và quyết định, là các Ngài đã thật s kiến tánh trước khi bo nhm, do Tôn sư ấn chng bng cách này hay cách khác; chúng ta đôi khi mới hiu đạo lý trên mt nhn thc, mi thm tin mình có tánh giác, đã vội tưởng lm mình đến đỉnh cui. Rn hoá rng có th nào d dàng như thế được ư?

Chúng ta cũng biết, mt chiếc thuyn nh ch mt vài người, nh nhàng lướt trên sông nhanh hơn nhiều so vi chiếc thuyn ln cng knh, cha hàng trăm người. Nhưng khi đối mt vi bin c, gp sóng to gió d thì liu lá thuyn con kia có đủ sc cp bến an toàn? Ðo tràng cũng như chiếc thuyn ln, tuy chm nhưng chắc chn hơn và có thể nhiêu ích được cho nhiu người. Môi trường đồng đạo là môi trường thun li để chúng ta cùng thực hành nhng lý thuyết đã học, là nơi ta giúp nhau rèn giũa khc phc nhược điểm, và cũng là nơi ta có cơ hội phước hu song tu. Ðo tràng chính là trường hc lý tưởng đối vi nhng thin sinh hiu rõ và làm đúng trách nhiệm ca mình. Vì sao nói như thế ?

Trước tiên, sinh hot tp th giúp ta mài mòn tp khí và cng c định lc, nht là tp khí chp ngã. Nhiu thin sinh là tr ct trong gia đình, người nói tiếng quyết định trong mi lĩnh vc ca đời sng nên d cng cao ngã mn. Sinh hot vi huynh đệ, không th ni nóng bt k lúc nào, có khi phi tp nhũn nhn vi người nh tui đời nhưng lớn tui đạo hơn mình. Dần dn ta biết lng nghe, ngã chp gim bt, trm tĩnh sáng sut hơn. Ðây là những đức tính cn thiết ca người biết đạo.

Nhà Phật có t “kiến th”, s chp cht vào kiến thc ca mình cho là đúng đắn hp lý nht, không tha nhn ý kiến nào khác. S c chp ny làm ta t mãn, không chu thua kém ai; t đó sanh ra bất hòa vi huynh đệ. Nhà bác hc Newton nói: “Nhng điều ta biết ch là mt git nước, nhng điều ta chưa biết là c đại dương”. Triết gia vĩ đại Socrate cũng bo rng : “Tôi biết tôi không biết gì c”. Người khôn càng hc càng thy mình dt, càng tu càng biết mình còn d. Pháp môn ca chúng ta là Thin- Giáo song hành, công phu thiền tp chng minh cho lý nghĩa ca kinh sách, ngược li li kinh càng soi sáng cho đường li công phu, cho nên ta không ngi khi nghiên tm kinh điển. Chúng ta nghe đọc kinh sách không phi qua mt ln là đủ, vì khó th thm thu hết lý nghĩa sâu sc trong li dy ca Pht-T; v li, s hiu biết vn đề cũng ngày mt nâng cao theo mc độ công phu. Cho nên, nếu t mãn cho ta hiu nhiu biết rng hoc công phu đã đến trình độ thượng tha, không cn thy bn na, thì ta đã tự ngăn lấp bước tiến của mình trên đường đạo. Nhng bc Hin bước vào Sơ quả Tu-Ðà-Hoàn, đã kiến đạo, vn còn 7 ln sanh t; đến Tam qu A-Na-Hàm, không tr li nhân gian nhưng vẫn còn vào cõi T thin thiên ca Tri Sc gii. Ðc Pht gi các v y là Bc hu hc tc còn cần học thêm; ch đến T qu A-la-hán mi được xem là Bc vô hc. Chúng ta chưa từng vào Sơ quả, có th cho mình hc đã đủ sao?

Một dng khác ca ngã tướng, là tu hành mà mun người khác biết, nên đến đâu cũng bàn thin bàn đạo; hoc chú trng viêïc dng công trên hình tướng nên tìm cách ta thin trước đám đông, hay so sánh công phu của mình vi huynh đệ. Nhng điều ny vô tình làm tn phước và gây mt cm tình trong tp th. Phi nên dng công mà không có ý dng công, càng không để người khác biết mình đang dụng công. Dng mà không dng mi là dng công đúng nghĩa. Người làm đúng như thế s có mt phong cách riêng, rt t nhiên mà toát ra v t ti tươi mát. Vả li, nếu ta âm thm công phu, không khoe khoang t mãn, thì nhng li khen chê không nh hưởng gì đến ta; còn nếu t cho mình quan trng hơn người, thì khi có ai xúc phm, ta s vô cùng đau khổ tc gin. Thin sư Ðức Sơn, sau khi ngộ đạo đã nói: “Sự hc hiu tích lũy ging như sợi tóc so vi hư không”. Ngài Ðức Sơn, một bc tài trí hơn người, s trường ging kinh Kim Cang hay đến ni thi nhơn tôn Ngài là Chu Kim Cang, nhưng khi nhận ra t tánh mi biết s hc bác lãm ngày xưa chỉ là si tóc so vi tánh giác trùm khp chiếu soi. Người tu cn luôn thy s hc s tu ca mình còn kém ci, như thế mi có tinh thần cu th. Tu là c mt quá trình thanh lc và chuyn hoá t thân, thi gian lâu xa không tính k, không phi ch ngày mt ngày hai đã vội tha mãn dng li.

Trong buổi sinh hot, nếu có v Thy hướng dn thường k là tt nht. Nếu không được như thế, huynh đệ cn nương tựa nhau, giúp đỡ nhau vi tinh thn hòa ái. Ðo tràng là nơi để chúng ta sng trong tp th, mi người vì mi người, mi người vì mi người. Ðây cũng là nơi để ta có dp hành hnh b thí. Thnh thong t chc cuc hành hương cúng dường các t vin, người khá gi h tr người kém hơn để ai cũng được gp Thy-T, y là b thí ngoi tài. Nhng bui t chc dùng cơm chánh niệm hoc nhng vic Pht s khác, ta nguyn gánh vác vic nng nhc, đỡ tay cho huynh đệ già yếu, y là b thí ni tài. Người có chút ít kết qu trong công phu hoc nghe đọc mt đoạn tâm đắc, lúc pháp đàm diễn đạt li cho mi người cùng hưởng li ích, đó cũng là hình thc b thí pháp. Ðạo tràng cũng to cơ hội để mi người tp nói trước công chúng; vì có nhiu người tuy có công phu khá, có điều hay mun trình bày nhưng không dám, ngại người khác chê cười. Trong tình huynh đệ thân ái, chúng ta có th khuyến khích bn ta phát biu, dn dn khc phc ni s đám đông; đó có thể gi là b thí vô uý. Ðc bit hơn, chúng ta tu Thiền thường quán chiếu vn pháp đều không tht có, huynh đệ trong tông môn cùng vi ta không hai không khác, nên tuy làm mi vic cho Ðo tràng mà vi tinh thn vô ngã, theo lý nghĩa B thí Ba-La-Mt ca B-tát Ði Tha.

Những thin sinh có chc trách trong Ðạo tràng, nên ý thc đây là phương tiện, là cơ hội để ta phc v huynh đệ tt hơn. Trách nhiệm càng cao, ta càng phi công phu miên mt để huynh đệ tin tưởng noi theo, để có kinh nghim hướng dn người khác hành trì, và nhất là đểđịnh lc và trí tu gii quyết mi vn đề đối ni ln đối ngoi. Tu có kết qu, ta san s cho huynh đệ s bình an tươi mát, ta dung nhiếp được mi người nếu h có s thích tương đồng v pháp tu. Ta sn sàng đón nhận mi ý kiến đóng góp, phản bác để xây dng, củng c và phát trin Ðo tràng, nhưng tiếp thu có chn lc và có lp trường kiên định khi ta biết hướng đi của mình là đúng. Chúng ta cũng không th mong tt c mi người đều đồng tình, ng h mình, nht là trong nhng thi gian đầu mi thành lp; bi vì mỗi người đều có nhn xét riêng, quan nim riêng v mt vn đề, quan trng ch chúng ta biết dung hòa ý kiến trên tinh thn tương thân tương ái và một lòng vì tông môn, vì tp th ch không ích k cho riêng mình.

Có hai loại người khó tu: người duy lý và người có tình cm bi ly. Người hoàn toàn sng bng lý trí thường khô khan, thích cô độc, li hay lý lun xét nét nên khó hòa đồng vi người khác. Ngược li, người dt dào tình cm thì ít sáng sut, không trm tĩnh, khó gi vng lp trường. Thiền sinh nên quân bình gia tình và lý, nht là đối vi huynh đệ đồng tu. Thin tp là s chiến đấu không khoan nhượng và không gián đoạn vi chính bn thân mình, nhưng đối vi người thì bao dung độ lượng. Tt c chúng ta đều là phàm phu với đầy dy phin não tp khí, ta chưa hoàn hảo thì không th đòi hỏi người khác không mc li lm. Ngay đối vi nhng v tu sĩ, cũng đang trong tiến trình vượt khó, có lúc tht bi trong công phu, không phi lúc nào cũng là mu người lý tưởng. Nếu ta ch thy khuyết điểm ca người mà không thy li mình, thì s t tri ca ta còn quá yếu. S chp đúng có khi làm khổ mình kh người, vì mt vàng tuy quý nhưng khi rơi vào mắt cũng thành bnh. Có tâm độ lượng bao dung, ta mi sng trong tp th mt cách hòa hợp thoải mái, mới thy nhng cái hay tim n ca người khác để hc hi. Nhiu thin sinh than rng mình cm thy lc lõng, cô đơn trong tập th, li gp nhiu s chng đối khi mình phát biu ý kiến hoc đề ngh mt điều gì. Thin sinh y nên phn quan soi xét mi hành vi của thân ming ý, nên dũng cm nhìn nhn và sa cha nhng khuyết điểm mình đang có, nên song hành giữa vic mình làm và nhng điều mình ch bo cho người. Quan trng hơn cả, thin sinh y nên biết rng, mình cô đơn là vì mình không có lòng độ lượng khoan thứ, không tri lòng ra sng vi người, không biết nghĩ đến li ích ca người khác. Lý nhân qu rt k diu, có thâ chng minh và gii thích tt c mi s vt hin tượng, k c nhng un khúc trong tình cm con người.

4-Trách nhiệm đối vi xã hội và môi trường sinh thái:

Con người chúng ta tri qua quá trình luân hi t vô thy, đã bao lần lên xung sáu no t sinh. Thân quyến chúng ta, nhân lên vô s kiếp, không th dùng trí óc thường tình mà tính ni. Có th nói, chúng sanh trong lc đạo đều là cha m bà con ca chúng ta, và đều bình đẳng cùng nhau tánh giác sn đủ. Vì thế, tình thương rộng khp chúng ta trang tri đến muôn người muôn vt là điều t nhiên phi có.

Nhà Phật đề cp đến T điền, bn loi rung phước mà mi người đều phi gieo những ht ging thin lành: Ân điền, lòng tri ân đối vi cha m; Knh điền, lòng quý kính đối vi Tam bo và sư trưởng; Nghĩa điền, tình nghĩa đối vi bn bè, người thân; Bi điền là tâm t bi đối vi muôn loài. Thin sinh chúng ta biết tt c pháp thế gian đều hư dối, nhưng không phải vì vy mà quay lưng trước s đau khổ mt mát ca người khác. Ta hiu rng nhng vic làm vì li ích cho người là hu vi hu tướng, không th so sánh vi công đức vô lượng ca người nhn ra bn tâm; nhưng không vì vậy mà chúng ta không tạo phước. “Tht tếđịa bt th nht trn, Vn hnh môn trung bt x nht pháp”. Tuy lý nghĩa uyên áo ca Ðo không dính mt my trn, nhưng trong lục độ vn hnh, không có mt pháp nào ta không thc hin. Ðó là tinh thn Trung đạo, lý s viên dung. Ðạo đức người tu trước tiên phi biu hin bng lòng t bi đối vi muôn loài chúng sanh, cho nên phi làm người tt trước khi tr thành người đắc đạo.

Công phu tu Thiền, chúng ta không th nào quên chánh nim tnh giác, mi hành vi, mi li nói bt c nơi nào, ta đều biết rõ vic mình đang làm, để không gây tn hi cho mình và cho người khác. Ði trên đường, ta tôn trng lut giao thông, không phóng nhanh vượt u thì không t gây ra tai nn và có th phn ng kp thi trước nhng tình hung bt ng. Ðến ch đông người ta luôn chánh nim tnh giác, t nhiên toát ra mt phong cách khiến mi người kính mến; bng ái ng đồng s ta có th hòa đồng vi tt c trong tình huynh đệ, không phân bit địa v, tôn giáo. Ta không dùng li phô trương truyền bá pháp tu ca mình, nhưng nhìn kết qu tu tp qua tác phong c ch, người khác có th tin tưởng tu theo. Có chánh nim, ta có th ngăn ngừa nhng ti li mi ch manh nha trong tư tưởng, nên dù bt c ngành ngh nào, ta cũng phc v mi ngươì tận tình chu đáo và ảnh hưởng tt đến nhân viên dưới quyn. Bn thân ta làm nhng vic nh như không xả rác ba bãi, không hút thuc nơi cơ quan, bệnh vin..., ta mi có th giáo dục con em và hc trò mình ý thc gi gìn v sinh công cng, hưởng ng phong trào sch và xanh ca thành ph, trng rng ph xanh đất trng đồi trc... Có chánh nim, ta không b cám d bi nhng món li bt chánh, nên làm cán b nhà nước, ta không sách nhiễu phin hà dân chúng; làm người buôn bán, ta không mua mt bán mười, gt gm người tiêu dùng; là thy thuc, ta hết lòng cu cha bnh nhân theo đúng y đức; là lut sư, ta không vì tiền mà bào cha k ti phm cho trng án, đổ ti cho người vô can... Ðức Pht dy : “Nhit tâm tinh cn, chánh nim tnh giác, tr thế tham ưu”. Luôn chuyên tâm cần mn, chánh nim tnh giác, thin sinh vượt thoát nhng tình cm thương ghét thị phi đối vi mi vic trên đời.

Ngày nay, một s nước phương Tây đã có luật bo v thú nuôi và động vt hoang dã. Vit-Nam ta đã ban hành luật cm săn bắt thú rng, nht là các loài được ghi vào sách đỏ, nhưng một s loài vt vn còn là nhng món đặc sn ca tng vùng. Nhiu con đường trong các thành ph ln tr nên nơi thu mua và tiêu thụ chim thú, kéo theo các t nn say xn, đâm chém, trở ngi giao thông...; chưa kể hu qu các loài thiên địch b giết hi như mèo, rắn, chim, khiến nn chut và sâu b lng hành. Cho nên, vui say trong chc lát nhưng đôi khi để li nhng tác hại nng n cho môi trường, cho xã hi; mà nếu không có đạo lý, không tnh giác, ta không ý thc được đầy đủ.

Tuy nhiên, chúng ta có khi tự hi : Nếu đạo Pht cm sát sanh, thì nhng người làm ngh liên quan đến sinh mng đều có ti c chăng? Ví như đao phủ hành quyết k t ti; người đồ t, làm ngh đánh cá săn bắt; nhân viên y tế dit rui mui; nông dân phun thuc tr sâu... tt c đều phm gii sát, có phi như vậy không? Tht ra, gii sát sanh ch được áp dng cht ch vi người xut gia, còn người cư sĩ thì tùy hoàn cnh mà châm chước. Ch yếu, cư sĩ ti gia không được giết người và giết nhng con vt ln, còn nhng loài vt nh như gà vịt tôm cá ... thì hn chế bao nhiêu tt by nhiêu. Mt khác, khi chn la gia mt bên là công lý hoc li ích cho con người và bên kia là ti phm hay sinh mng loài vt, tt nhiên ta phi đứng v phía nào trng hơn. Ðây là trường hp ca nhng người lính bo v đất nước, người thc thi lnh hành quyết, người hành ngh y dược... Riêng nhng người đánh cá hoặc nhng người liên quan đến sát sanh làm thc ăn, cũng có th quy y th gii, nhưng dần dn nên tìm cơ hội chuyn ngh. Nông dân khi phun thuc, cn chú ý nhng nguyên tc cơ bản đã được ch dn để tránh tai nn ng độc thc ăn cho người tiêu dùng.

Người Trung Hoa có mt câu chế giu nhng ai ưa lo chuyện thiên h: “K nhân ưu thiên”, người nước K lo tri sp. Chuyn tri đối vi người xưa có thể là xa vi không thc tế; nhưng trong thời hin đại, khi nhng bước tiến đột phá ca khoa hc đã kéo vũ trụ đến gn con người và biến trái đất tr thành mái nhà chung, thì mi người chúng ta đều phi đóng góp cho tương lai của toàn nhân loi. Xem bn tin Thi s, nhiu ln ta thy nhng cnh cháy rng, lũ lt, hn hán, làm thit hi không sao tính k. Nguyên nhân đôi khi chỉ rt nh như một điếu thuc chưa được dp tt vt trên lá khô; hoc ln hơn là nạn cht phá rng đầu ngun, hiu ng nhà kính do khí thi, tng Ozone b thng do sn phm ca công nghip lnh... Tt c s tàn phá thiên nhiên, đảo ln môi trường sinh thái đều do s ích k, lòng tham lam sân hn ca con người. Hi ngh Thượng đỉnh thế gii v phát trin bn vng, tc Hi ngh v môi trường, khai mc Nam Phi vào tháng 9/2002, đã bàn về trách nhim đối vi hành tinh ca tt c các nước, nht là các nước phát trin. Mi người có cơ hội nhìn li mình trong mi liên h chng cht vi muôn loài và vi môi trường xung quanh, thy rõ rng không ai có th sng tách bit khi cng đồng nhân loi. Thin sinh chúng ta càng biết rõ, ngay mt niệm khi lên, dù mt thường không thy, nhưng cũng đã phóng ra một lc nh hưởng đến xung quanh. Ðnh lc ca ta càng mnh, nh hưởng ca nim càng ln. Cho nên, khi ta thin, chúng ta nên phát khi tâm t bi lúc bt đầu nhp và x thin, góp phn tnh hoá không gian mình đang sống.

Hiến chương Liên Hiệp Quc được m đầu bng li tuyên b : “Vì chiến tranh bt đầu t trong tâm trí con người, và cũng t trong tâm trí con người mà s bo v hòa bình được thiết lp”. Li nói ny có khác gì li Pht dy trong kinh Pháp cú : “Tâm dẫn đầu các pháp, tâm làm chủ, tâm to tác”. Chính do tâm mà con người gây ti li, cũng do tâm mà sám hi to nghip thin lành. Vào thế k 19, nhà Bác hc gc Serbia tên Nicolas Tesla đã chế to thành công mt máy phát cao tn, theo nguyên lý tập trung ngun năng lượng ca sóng vô tuyến, có th tác động lên tng điện ly bao quanh trái đất. Ðu thế k 21 ny, các nhà khoa hc đã áp dụng thành tu y vào vic chế to mt vũ khí phòng th và tn công, có th hy dit toàn b đại lc Âu- Á trong chớp mt. Chúng ta còn nh vào thế k 20, hai qu bom nguyên t rơi xuống Hiroshima và Nagasaki đã giết hi bao nhiêu sinh mng, và bao nhiêu người còn mang di chng cho đến ngày nay? Thế k 21 là thế k ca khoa hc hin đại, ca nn kinh tế tri thức, nhưng cũng là thế k ca chiến tranh khng b, ca thiên tai dch ha, nếu nhng người có trách nhim không được đạo đức soi đường. Thin sinh chúng ta, càng có địa v cao quyn lc ln, càng phi chăn giữ con trâu tâm, không cho hung hăng hoang dã. Mỗi người phi là mt chiến sĩ phng s hòa bình, tùy kh năng và cương vị ca mình trong xã hi.

5- Trách nhiệm đối vi Ðo pháp:

Một trách nhim rt quan trng mà thin sinh không bao gi được quên lãng, y là trách nhim đối vi Ðo pháp. Ðức Pht dy : “Sư tử trùng thc sư tử nhc”, ch có người trong đạo mi làm Ðo pháp suy đồi, cũng như chỉ có trùng trong thân sư tử mi ăn thịt được sư tử. Câu ny có ý nghĩa rt sâu xa. Chúng ta mang danh con Pht, nếu không gi đúng tư cách Phật t, không tu hành theo chánh pháp mà phóng túng buông lung, dị đoan mê tín ..., thì chính ta đã làm suy yếu đạo Pht. Thin sinh cn luôn tâm nim mình có trách nhim ln đối vi Ðo, là gch ni gia Pht pháp và thế gian pháp để luôn luôn suy xét bn thân, sa đổi thân tâm ngày càng hoàn thin. Nhng khi ta chiêm nghim v cuc đời và con người trong yên tĩnh, nhng lúc thân tâm vn hành dưới s kim soát và hướng dn ca chánh nim, ta s biết cách sng tt đẹp, hp đạo lý. Ði vi người xut gia, k lut trong tự vin là tr duyên cn thiết cho s điều phc thân tâm, vì tp khí nhiu đời cùng vi nhng cám d ca tin trn luôn lôi kéo ta to nghip. Người tu không phi chng làm gì c mi gi là yên tu, mà là phi quân bình gia tu- hc và làm vic; tu đểđức, hc để có tài và làm vic để rèn luyn ý chí, như thế mi tròn hnh t giác-giác tha.

Nhà Phật thường truyn tng hai câu k :

Vị trước ca sa him đa sự

Trước đắc ca-sa s cánh đa.

Tạm dch:

Chưa mặc ca-sa ngi vic nhiu

Mặc ca-sa ri vic chng thiếu.

Trước khi xut gia, ta tưởng các v tu sĩ như những người nhàn ri nht, hnh phúc nht; nên khi nào tht chí tuyt vng hoc mun trn tránh n đời, ta nghĩ đến vic vào chùa. Ðó là nhng động cơ không chính đáng, nên khi trở thành tu sĩ, có điều gì không như ý là thối chí mun hoàn tc. Người xut gia càng phi làm nhiu vic hơn, chịu k lut cht ch hơn, tu hành nghiêm cẩn hơn. Những v lãnh đạo t vin va lo cuc sng hng ngày, dy d tăng chúng, vừa hướng dn Pht tử và làm mọi Pht s bên ngoài. Tt c đều vì bn phn ni truyn mng mch Pht pháp. Người tu cũng ăn không ngồi ri, nhưng là không phiền não và ri vic t sanh. Chúng ta mun ăn không ngồi ri như thế, phi tinh tn hc và làm, làm và tu, không phí thời gian vào những vic vô b như đọc truyn nhm, xem phim, du lch...

Chúng ta biết, Ðc Pht vì tám vn bn ngàn trn lao phin não ca chúng sanh, mi thi thiết tám vn bn ngàn pháp môn đối tr. Tt c nhng li dy ca Ngài đều là chánh pháp, và Pht t tùy trình độ s thích mà chn la pháp tu thích hp cho mình. Chúng ta tu theo yếu ch Thin tông, không vì vy mà cho rng ch có Thin Ðn ng mi là pháp môn cao siêu k tuyt. Mi loi thuc thích hp vi mt bnh, và ch có bnh nhân được cha lành mới đánh giá chính xác, không kể thuc y đắt hay r, s dng phc tp hay đơn giản. Thuc y cũng ch hay vi người ny, chưa chắc hay vi người khác. Pháp tu là thuc tr tâm bnh, ta không th áp đặt vic hành trì cho tt c mi người. Nht là ca tng pháp môn của mình, chê bai pháp khác, y là vic không nên làm đối vi mt thin sinh chân chính. Tt c người tu theo li dy ca Ðc Pht, mt lòng quy hướng Tam bo, đều là con Pht; tt c nhng v tu sĩ đều là s gi Như Lai; tất c ngôi Già lam thanh tịnh đều là đất Pht. Chúng ta có trách nhim l bái cúng dường các ngôi tự vin, làm mi Pht s vi kh năng, góp phần xây dng và phát trin Giáo Hi. Ngoài ra, nhng khi chính quyn địa phương phát động phong trào t thin hay đền ơn đáp nghĩa, chúng ta nên tích cc tham gia vi tư cách một công dân tt. Kinh nghim cho thy, nhng t vin hay Ðo tràng có s liên h cht ch vi Giáo Hi và địa phương, sẽ được nhiu thun li trong sinh hot. Ðây cũng là quy lut tt yếu, không nm ngoài lý nhân quả. Chính trong cuc sng thường tc mà ta m rng tm lòng đối vi mi người, thì dù không mong cu, t nhiên ta cũng gp điều tt đẹp.

Thiền sư Ðạo Giai nói: “Mun biết khi chết được t ti không, ch xem hin tin có t do không”. T do không phải mc tình buông th mun làm gì thì làm. T do là vn sng trong khuôn kh đạo đức mà không thy mình b ràng buc, vn theo đúng lề li ca xã hi mà không đánh mất mình, vn hòa mình vi trn thế mà không dính mc vi mi cám d ca ngũ dc. Tâm không vướng bn tin trn, siêu vượt mi ý nim phân bit th phi nhơn ngã, hành giả gii thoát khi phin não và t ti trong cuc t sinh.

Con người kh s vì làm con thuyn mun tìm mt bến ha tương lai, nên cứ mãi lênh đênh trên biển đời vô tn. Nht là trong thời đại thc dng chy đua với thi gian, mi phút là mi suy tính làm sao kiếm tht nhiu tin, không có dp quay tr v chính mình và mở lòng ra vi người, mi người như con ốc thu mình vào v. Chính cái thc dng ca đời sng kinh tế th trường; những biến động ca xã hi do chiến tranh, thiên tai, khng b; s suy sp đạo đức ca mt s thanh thiếu niên, là nhng tác động tiêu cc nh hưởng ngược li đến cá nhân và gia đình. Bởi vì nhân th là mt chnh th, cá th và cng đồng có liên h h tương, nên nếu mi người biết cách thăng hoa đời sng tâm linh, hòa hp vi t nhiên và vi cng đồng, thì xã hi s được nh hưởng theo chiu hướng tt. Thin sinh chúng ta là nhà khoa hc tâm linh, thc nghim ni dung tu và sng ngay trên thân tâm ca chính mình. Nội dung y bao gm thiu dc tri túc, nâng cao sc kho th cht và tinh thn, lao động có hiu qu bng trình đôï và khả năng sẵn có; và đặc bit hơn cả, là chánh nim tnh giác, an trú trong hin ti.

Thật s, cái thc ti đầy sng động nhưng bất động mi là Niết-bàn thường tr. Ðc Pht khi nói pháp, bt động trong hin ti nên mi bo : Như Lai thuyết pháp; các Thánh đệ t nghe pháp, an trú trong hin ti nên gi Như thị ngã văn. Tất c chúng ta an trú trong hiện ti, phát hin nhng điều k diệu trong cuc sng bình thường ny, y là Hin pháp lc trú, danh t Pht dy trong kinh A-Hàm. Hin pháp là thc ti hin tin, lc trú là nim vui vng chãi. Và khi ta nhn ra th tánh thanh tnh, miên mt sng vi bn tâm, ta s thn nhiên trước mi hoàn cảnh thnh suy thun nghch, mi biến chuyn ca cnh vt và lòng người. Dòng nước pháp t Linh Sơn qua Tào Khê đến ngày nay vn còn lưu nhuận, lý tưởng giác ng gii thoát ca người tu chúng ta không bao gi biến đổi, cho dù sông cn đá mòn:

Ðá mòn nhưng dạ chng mòn

Tào Khê nước chy vn còn trơ trơ !

Nho gia có câu : “Thuận thiên gi dĩ tn, nghch thiên gi dĩ vong”. Sng thun theo thiên lý, hn nhiên xng vi t tánh thì tn ti, còn di gian vi mình vi người là nghch ý tri, sm mun gì cũng tiêu vong. Con người đạo đức phi biết sng vì người, quên bt li ích cá nhân để phc v cho hnh phúc ca cng đồng. Tin sâu nhân qu là vn hành ca thiên tính, càng quên gi thân thì càng sng thun vi chân thân. Nhng gì ta có hôm nay, t bn thân đến nhng s thuc, đều không vĩnh vin thường còn. Cho nên sng đời quan trng là biết ân tình ân nghĩa, biết cư xử cho hp lòng người. Thin sinh biết đạo va miên mt trong pháp tu, va vun bi hnh phúc cho gia đình, vừa làm tròn trách nhim đối vi quốc gia, xã hi. Nhng trách nhim y, nếu chúng ta thc hin vn toàn, tc chúng ta đã góp phần làm Pht pháp xương minh, bởi vì phng s chúng sanh là cúng dường chư Phật. Biết sng đúng sống đẹp như thế, ta có th an nhàn không hi tiếc khi lìa đời, như một nhà văn đã nói: “Lúc sinh ra, ta khóc trong khi mọi người đều cười. Làm sao khi ta nhm mt, ta cười trong khi mi người đều khóc”.


ường ch.5" />

Chương 5: THUN NHT VÀ ÐA THÙ

I- DẪN NHP:

Ðề tài ny, mi nghe qua có v l lm và khó hiu, nhưng rất quan trng vì liên h đến tư tưởng vút cao ca nhà Thin. Thun nht và Ða thù là nhng thut ng Triết hc; các triết gia đã định nghĩa bng hàng lot ngôn t ri rm, người càng nghe càng sa vào m bòng bong ca ch nghĩa. Riêng các v Thin sư, bằng s thy biết ca trc giác không qua tư duy suy luận, đã có những cách gii thích rt đơn giản nhưng kỳ đặc, đưa môn nhân đi thẳng vào trng thái tâm chng, tc khc nhn ra b mt tht xưa nay của chính mình.

Thế gii chúng ta đang sống luôn biu hin muôn hình vạn tướng. Nhà Pht dùng sáu trn (sc, thinh, hương, vị, xúc, pháp) để ch chung tt c pháp tướng, trong đó mỗi trn li gm vô s hình thc vi nhng tính cht khác nhau. Ch nói v sc trn, liu trí óc con người đã phân biệt được bao nhiêu loi, t vi mô đến vĩ mô? Ðôi mt ho sĩ có th phân bit 25 màu trng khác nhau, nhưng đó mới ch là nhc nhãn, có nghĩa là ch thy mt phn vô cùng nh ca vn tượng. Chính vì nhng biu hin trùng điệp ca các pháp dàn tri xung quanh ta, nên thế gii hin thc ta đang sống có tính Ða thù. Ðây là thế gii tương đối, là cnh gii vô thường duyên sinh bt thc, phát khi t ý thc phân tích nh nguyên. Ngày nay, do khoa hc mun đáp ứng th hiếu ca con người nên chế to nhiu vt dng tin ích, từ nhng phương tiện gii trí ăn mặc đến hc tp rèn luyn, vi đủ chng loi màu sc. Do vy, tính cht Ða thù ngày càng phát trin.

Ða thù là cành lá hoa quả, là phn ni, là nhng hình thc đa dạng ca mt thc th toàn vn; còn ngun gc, bn cht, nội dung ca thc th y được gi là Thun nht. Thun nht ch trng thái chưa phân ranh, là cảnh gii lý tưởng tuyt đối, là bn tâm bn tánh ca mi chúng sanh. T Thun nht phát sinh vô s hin tượng, nếu chy theo hin tượng là theo ngn quên gc. Tu là trở v ngun ci, tìm li bn tâm; là vy vùng để thoát khi thế gii tương đối Ða thù, tr v thế gii tuyt đối Thun nht. Mt v Tôn túc đã luận v hai ch Hòa thượng như sau: Hòa là thuần nht bt tp, là khi nguyên ca vn loi nhân sinh tc tri kiến Pht; Thượng là vn loi xưng tôn, được muôn loài chúng sanh xưng tụng tôn kính. Người tu đến lúc tâm tr nên thanh tnh thun nht thì xng đáng được muôn loài tôn kính cúng dường.

Thuần nht và Ða thù không phi là hai mt đối lp, tương phản nhau, cái này có thì cái kia không và ngược li. Chúng tn ti song song nhau, nương nhau mà hiện hu. Thun nht nm ngay trong Ða thù, Ða thù là hin hin b mt ca Thun nht. Không tìm Thun nht ngoài Ða thù, không tìm bn cht ngoài hin tượng. Thuần nhất không phi mt khái nim thun lý, cũng không là mt thc th có hình tướng cho ta nm bt, mt trng thái có th thc tri tưởng tri. Nếu không nhn định rõ điều ny, thì dù đạt cnh gii thin định sâu xa, đó vẫn là trng thái b phân hóa có s đắc như Niết-bàn Hoá thành.

II- KHẢ TÍNH BT NH CA THUN NHT VÀ ÐA THÙ:

Khả tính bt nh ca cp phm trù ny biu hin trên rt nhiu phương diện, vì thế gii hin thc vn muôn màu muôn v. đây, chúng ta sẽ kho sát mt vài khía cnh để minh ha vấn đề ny.

1/Tĩnh và động:

Thiền sư Sư-Nhan Ðoan-Nham, lúc còn hành khước, đến Ngài Nham Ðu, hi:

- Thế nào là lý bn thường ?

Ngài Nham Ðầu đáp:

- Ðộng.

- Khi động thì thế nào ?

- Chẳng phi lý bn thường.

Sư trầm ngâm giây lâu. Ngài Nham Ðu lin nói :

- Chấp nhn tc chưa ra khỏi căn trần; chng chp nhn tc hng chìm sanh t.

Sư nhân đây lãnh hội.

Câu trả li ca Ngài Nham Ðu điều hp gia Tĩnh và Ðng, hin bày lý Trung Ðo. Sư Ðoan Nham hỏi v lý bn thường là th tánh bt động tuyt đối, Ngài dùng cái động để đáp và ngược li. Nhng câu đáp dường như mâu thuẫn nhau, trườn un, vaàu7841?n vo khó nm bt, nhưng đó là thủ thut rt khéo giúp người nghe khi chp cht mt bên. Sư Ðoan Nham trầm ngâm suy nghĩđã khởi ý hiu thc tưởng, nên Ngài Nham Ðầu phi bi mt gy cho con kh ý thc chết lm: “Chp nhn tc chưa ra khỏi căn trần; chng chp nhn tc hng chìm sanh t”. Chp nhn lý bn thường là có s th s đắc, tc đã phân chia năng- sở ch – khách, vì thế chưa ra khỏi s phân bit căn trần. Chng chp nhn lý bn thường tc trng thái trm không tr tch, không phi là s buông x t tnh t tri ca bn tánh, nên vn còn chìm trong sanh t. Phn đông phàm phu chạy theo động tc nhng hin tượng đa thù, sanh tâm ái luyến các pháp nên to nghip, không thoát khi luân hi. Nh tha thì chp vào trng thái chng đắc, vào s tĩnh lng ca tâm, như thế vn còn có ngã là ta chng, ngã s là cnh gii chng đắc ca ta. Tâm chp vào động ca phàm phu và vào bt động ca Nh tha đều chưa phải yếu ch, vì còn mt kt hai bên, chưa phù hợp Trung đạo đệ nht nghĩa đế.

Thật ra, động và tĩnh ch là hai trng thái đắp đổi ca tâm, không phi tn ti độc lp vi nhau, cũng không phi đối nghch nhau mt cách cng nhc. Khi tu theo li đè dẹp vng tưởng, ta nghĩ tâm được an nhưng một thi gian sau, gp chướng duyên ta li thy vng tưởng còn ly lng hơn trước. Do ý thc phân bit tim n, ta không nhn trng thái động là ngã nhưng lại nhn tĩnh là ngã, dù là cái ngã vi tế. Ta không biết rng, bn tâm chân thật vn t an t tri, ch không min cưỡng để có an có biết. Ch lng l vn có ca t tánh là lng l mà vn có dng chiếu soi, như gương sáng vốn lng mà vn chiếu. Nơi bất động thanh tnh vn khi động dng ca thân tâm, đây là ý nghĩa uyên áo ca cặp phm trù Thun nht – Ða thù trên lĩnh vc Tĩnh và Ðng.

Truyện ng ngôn ca La Fontaine k v mt cô gái bán sa. Bui sáng, cô đội bình sa đi bán. Vừa đi vừa suy tính, bán xong sa ny s mua trng gà v p. Trng n thành gà con. Gà ln, cô bán mua heo. Heo nuôi lớn, cô bán mua dê ... Dê cái sinh được my chú dê con, chạy nhy rt vui. Cô tưởng tượng đàn dê nhảy nhót, cô nhy theo và làm rơi vỡ bình sa. Thế là chng còn sa, chng còn gà heo dê. Con người chúng ta vn thường cho tư tưởng chy bn phương tám hướng như thế, khác nào cô gái nói trên. Hình nh T Thiên Ði Thánh có phép Cân đẩu vân là tượng trưng của ý thc con người, có kh năng bay lượn khp nơi chốn, li có th tr v bao nhiêu thi gian quá kh hoc mơ tưởng bao nhiêu bước tương lai. Tuy nhiên, dù tài phép đến bc nào, T Thiên cũng không th bay qua khi bàn tay Pht T; dù ý thc suy tưởng động dng c nào, cũng không ra khi ngun gc thường tnh ca th tánh chơn như. Ví như muôn đợt sóng to nh trong đục khác nhau, dù sanh dù diệt cũng không bao gi ra ngoài mt bin. Chúng ta nhiu lúc thy bt an nên có ý nim đi tìm sự an n ni tâm. Nhưng tâm an ấy cũng ch là khách; còn cái gì quán xuyến tt c nhng tình hung an – bt an, tĩnh – động ..., cái y luôn hin tiền và siêu việt mi chp trước nh biên. S chng ng không phi trng thái bt động mà là thường chuyn, nhưng tuy thường chuyn mà vn t do. Phàm phu chúng ta nơi động và động chuyn theo, nên quay cung theo cnh. Các bc ng đạo thì nơi động mà vn luôn ở trong sát-na hin tin bt động, nên các Ngài rt t ti nơi trần thế; vn làm mi vic giúp người mà luôn sng vi t tánh thanh tnh thường nhiên. Và vì t tánh là “Không mt vt”, không đến không đi, không hề biến đổi, nên Lc T bo rng : “Ði cnh tâm thường sanh, B-đề làm gì ln”.

2- Thể và dng:

Kinh Hoa Nghiêm có câu: “Nhất tc nht thiết, nht thiết tc nht”. “Nht” là trng thái chưa phân hóa của vn vt, là th tánh thanh tnh thun nht ca muôn pháp. “Nht thiết” là tình trng đã phân hoá, là biểu tướng đa thù sanh diệt, là diu dng ca Nht. Kinh Niết –Bàn, Ðc Pht dy mi chúng sanh đều là Pht vì đều sn đủ th tánh chân như. Ví như vàng trong quặng, dù còn ln nhiu tp cht nhưng bản cht vàng không bao giờ mt. Vì bn cht vàng không bao gi mt nên khi được tinh luyn, lin tr thành vàng ròng. Tu hành có nghĩa là lc b nhng tp khí phin não để hin l Pht cht có sn ca mi người.

Muôn loài chúng sanh, thật ra ch khác nhau v nghip. Do nghiệp t to không đồng nên chánh báo và y báo không ai ging ai. Tuy nhiên, tn ci ngun tâm th thì tt c đều bình đẳng; như muôn ngàn đợt sóng, dù khác nhau v hình tướng nhưng cùng bản cht nước. Hình tướng thì đa thù, bản cht luôn thun nht; trong lúc động dng thi vi thì hình tướng biến đổi sanh dit, còn bn cht luôn hin hu và không h thay đổi bao gi.

Thiên giang hữu thy thiên giang nguyt,

Vạn lý vô vân vn lý thiên.

Một vng trăng trên trời soi bóng thành ngàn vng trăng dưới nước; bu trời có một, nhưng nơi nào không mây nơi đó có bầu tri. Trăng và bầu tri ch th tánh thun nht; ngàn trăng dưới nước và muôn dm tri ch diu dng đa thù. Thể thì có mt nhưng phát sanh vô số dng, và tu có nghĩa là phăng từ dng tìm v th tánh. Ý nghĩa chăn trâu của nhà Thin, t du chân trâu là dng, phăng tìm về ngun thy trâu là th, tc t vng phăng về chơn tâm. Vì thế, không th b vng tìm chơn, bỏ đa thù mà tìm được thun nht. Con người chúng ta nh nhoi và sng đời sng ngn ngi trong vũ tr bao la, trong thi gian vô tn, nhưng trong cái nhỏ nhoi có biu hin ca bao la, trong đời sng hu hn có biu hin ngun nhân sinh vô hn. Trong cuc trường chinh sanh t, lăn lộn theo sáu no luân hi, chúng ta đều sng chung với Pht; có điều ta không biết nên c mãi làm k bn cùng sng bên gia tài đồ s. Ðây là bi kch ca chúng sanh, và các bc Giác ng thương tất c chúng sanh cũng vì bi kch vô minh y.

Một ln Tôn gi Xá-Li-Pht đến bch cùng Ðc Pht : “Bch Thế Tôn, tất c chư Phật mười phương không vị nào có trí tu như Thế Tôn”. Ðc Pht tr li : “Này Xá-Li Pht, Ông đừng nói như thế. Chư Phật mười phương đều bình đẳng trí tu và công hnh đôï sanh”. Nhiều cây đèn cùng đặt trong phòng, tuy hình dng khác nhau nhưng ánh sáng chỉ có mt th. Chư Phật đều có trí tu như nhau, công hạnh viên mãn; ch có nhng phương tiện đôï sanh khác nhau nên mỗi v thiết lp Tnh- độ riêng, tùy nguyn lc ca mình. Các bc Ði B-tát cũng thế, tùy hnh nguyn ca các Ngài mà chúng ta tôn xưng bằng nhiu hng danh riêng bit: V B-tát chuyên quán xét tiếng kêu cu ca thế gian, tùy cm tùy ng mà hoá độ, được tôn là Ði t Ði bi Quán-Thế-Âm B-tát ; v B-tát th nguyn đôï tất c chúng sanh cõi Ða ngc vi li nguyn sm sét : “Ðịa ngc v không th bt thành Pht”, được chúng ta vô cùng kính ngưỡng dưới danh xưng U minh Giáo chủ Ði nguyn Ða-Tng-Vương Bồ-tát ...Các ngài t th tánh chân như thuần nht, phát khi diu dng như hằng sa, muôn hình ngàn trng để muôn loài đều được thm nhun ơn đức.

Tinh thần Th - Dng được biu hin rõ trong Tâm kinh Bát-Nhã chúng ta đọc tng mi ngày: Sc là dng vi muôn màu muôn v, nhưng bản th ca tt c đều Không. Không đây chẳng phi không có gì, mà là không có t th. Muôn pháp đều do các duyên hp li mà thành, khi hết duyên, chúng tr v không. Mt cái hoa do t nhng cái không phi hoa t hi theo mt cách thc, mt trình t nào đó; rồi sau mt thi gian, hoa héo ri tàn và cui cùng tr li hư không. Như vậy, Sc do các Phi sắc kết hp theo duyên, tc t Không mà có; lúc hết duyên, Sc thành Không. Li na, chng phi trước khi Sc sanh hoc sau khi Sc dit mi là Không, mà trong hình tướng Sc đã là bản th Không ngay đó. Vì thế, Sc tc Không và Không tc Sc; Không là th tánh thuần nht, Sc là động dng đa thù.

3- Lý tưởng và hin thc:

Lục T có bài k ni tiếng :

Phật pháp ti thế gian

Bất ly thế gian giác

Ly thế mích B đề

Kháp như tầm th giác.

Lông rùa và sừng th được xem như những vt không có thc, và người tu xa lánh thế gian tìm cu giác ng cũng ging như kẻ b công kiếm sng th lông rùa. Ngày nay, ti mt vùng Trung Quc đã thấy xut hin loi rùa xanh có lông trên mai, và có người đã chụp được bc nh mt con th có sng. Nhưng dù lông rùa và sừng th là thc ti đã hiện hu, thì ý nghĩa ca bài k vn luôn là chân lý. Không th tìm Pht pháp ngoài thế gian, không th tìm thế gii lý tưởng ngoài cnh đời hin thc.

Thế gii hin thc chúng ta đang sống là hoàn cnh chánh báo và y báo ca tt c chúng sanh. Thế gii ny có tính lưỡng th: âm và dương, sanh và tử, hnh phúc và đau khổ ..., biến đổi không dng và biu hin bng vô s nh tượng, tùy nghip lc ca tng loài. Ví như cùng một dòng sông, đối vi loài cá là môi trường sng, vi loài ng qu là mt dòng thác lửa, vi chư thiên lại là dãy lưu ly ... Loài người chúng ta, nhìn mt cnh nhưng cũng có nhng cái thy khác nhau; hoc tùy tâm trng lúc vui lúc bun mà thy cnh tượng khi thế ny khi thế khác. Tt c nhng biến đổi thiên hình vn trng ca thế giới đa thù nầy đều do tâm ta xáo động bt an, li đem tri kiến đầy ngã chp ca ta áp đặt lên các pháp. Ri sau đó, chúng ta thấy cuc đời nhiu kh não, đầy bon chen xu ác, mun tìm đến mt nơi hoàn toàn an lạc thin lành. Ta phân bit rch ròi gia mt thế gii lý tưởng thun nht vi cnh gii hin thc đa thù ta đang sống. Ta tu hành cũng vi mc đích vươn đến cái vô hn, cái mênh mông phi thi gian, nht là khi gp hoàn cnh bc bách khn cùng, vì ta thấy mình là sinh linh nh nhoi yếu đuối.

Tuy nhiên, ý nghĩa tu hành không phi là s trn tránh thế gian tìm cu Pht pháp, mà là chuyn hoá t tâm. Khi tâm ta thanh tnh thì nơi nào cũng là Tnh độ, dù đang ở cõi trn; nếu còn phin não bt an thì ở đâu cũng ch là cnh đời đau khổ. Các Thin sư khi nghe hỏi thế nào là đại ý Pht pháp, thường tr li bng nhng cnh nhng vt đang hiện hu, như cây bá trước sân, ba cân gai, chén trà ... Pht pháp ngay hin tượng gii, là bt c pháp thế gian nào. Phàm phu chúng ta để tâm dong rui bn phương, lúc đối duyên xúc cnh luôn khi nim phân tích, nên mi ngày đều ung trà mà có thy Pht pháp đâu. Các Ngài do tâm tĩnh lng mà hng tri, dung thoát mi trn cnh, nên Pht pháp ti hin tin. Hoa sen chỉ mc tt tươi và tỏa hương tinh khiết ch bùn nhơ nước đục, các bc B-tát Nht sanh b x phi th hin vào cõi Ta-bà mi thành tu Pht qu. Ði vi các Ngài, Tnh độ và Ta bà không hai, như Thiền sư Ðạo Giai nói: “Sanh không thích Thiên đường, t không sợ Ða ngc. Buông tay đi ngang ngoài tam giới, mc tình vươn bổng nào buc ràng”.

Có người hi mt Thin sư :

- Thế nào là Pht ?

Ngài trả li :

- Ông già phàm phu.

Câu đáp mới nghe dường như quá vô lễ, nhưng thật đã đền ơn Ðức Pht đến tt cùng. Chúng ta thường nghĩ v Ðc Pht như một đấng siêu nhiên, luôn trong tư thế kiết già trên toà sen, hay khoác cho Ngài nhng chiếc áo mu nhim khác thường. Nhưng khi Ðức Pht còn ti thế, Ngài vn sinh hot, nói năng, vẫn làm mi vic như người thường; ch khác ch Ngài làm mà không khi vng nim, làm vi tâm vô tr vô trước nên luôn trong đại định. Ngài không sng nơi thế gii lý tưởng xa ri thc tế, mà là mt người bình thường nhưng phi thường vì dt sch phin não lu hoc. Nhng pháp tu Ngài dạy chúng ta không trn chy s sng, không xa lánh cuc đời, mà luôn biu hin sc sng nơi dòng chảy bt định ca muôn pháp. T ch ny, nhà Thin có công án ni tiếng : “Vn pháp quy nht, nht quy hà x ?” (muôn pháp v mt, mt v ch nào ?). Muôn pháp và một là bt kh phân, vì muôn pháp là ngn, còn mt là ngun. Ðã là ngun thì còn tr v đâu nữa? Muôn pháp hình thành nên thế gii hin thc; mt là thế gii lý tưởng, là bn tâm chân tht bt sanh ca tt c mi loài. Nếu ta còn thy lý tưởng và hiện thc là hai đối cc, thì ta vn còn tâm ly b, còn tr vào Niết-bàn Hoá thành mà không siêu vượt được mi đối đãi nhị nguyên, th nhp Niết-bàn Bo s.

4-Thể tánh và vn tượng:

Thiền sư Tam Bình Nghĩa Trung có bài k :

Tức th kiến văn phi kiến văn

Vô dư thinh sắc kh trình quân.

Cá trung nhược liu toàn vô s

Thể dng hà phòng phân bt phân.

Dịch:

Chính nơi thấy nghe chng thy nghe

Không còn thinh sắc để trình anh.

Trong ấy nếu liu toàn vô s

Thể dng ngi gì phân chng phân.

Nơi thấy nghe vẫn hay biết rõ ràng, nhưng không khởi nim bin gii nên cũng như chẳng thy nghe. Tri kiến vô kiến chính là Niết-bàn, vì không to ý nghip tc không còn sanh t. Nơi thinh sắc nếu t liu hi tt c đều vô s, tc hin tin không mt vt, thì như trồng hoa trên đá, cần chi phân bit tánh-tướng lý-s. Ðây là cái thy ca bc đạt đạo, hoàn toàn th nhp bn tánh bt sanh.

Nhưng từ đâu bậc đạt đạo ng ra th tánh? Mt Thin sư bảo tri s đánh kiểng hp chúng ti phương trượng. Ngài bo, ta chun b ra đi, hãy nghe ta nói kệ. Toàn chúng yên lng ch nghe, lúc y bng có tiếng chut kêu. Ngài an nhiên th tch, không thêm li nào, vì tiếng chut kêu là bài k quá sng động ri. Mt thin khách mi đến, nghe tiếng roi ca Tri s đánh, liền ng đạo. Thin sư Linh Hựu t ng nh T Bá Trượng vch trong lò được chút than la, đưa cho. Ðạo lý gì nhng biu hin trùng điệp ca vn tượng?.

Các pháp tuy thiên sai vạn bit nhưng đồng nhau tính cht duyên sinh gi hp. Chúng là s hi t ca các duyên, Sanh là to ra; Chúng sanh có nghĩa là nh các duyên t hp nhau mà sanh khi. Các pháp trong vũ tr là chúng sanh vô tình, con người và các động vt là chúng sanh hu tình; tt c được gi theo danh t Duy thc hc là Y tánh duyên khi pháp.Y tánh là t tánh Không, Duyên khi là nh duyên mà sanh khi. Không có pháp nào ri th tánh mà có th sanh ra, nên dù hình tướng khác nhau nhưng vẫn đồng nhau th tánh. Vn tượng thì đa thù, thể tánh thì thun nht không tp. Tt c đạo lý đều quy thú v th tánh, như đạo Pht có thuyết Chơn như duyên khởi, Chơn như là thể tánh, Duyên khi ra vn tượng; Lão T ch trương “Muôn vật sanh ra t cái có, Có sanh t nơi Không”. Khổng T gi cái Không ấy là Thiên lý, Thiên mnh; Ðo Thiên chúa cho rng Chúa tri là Ðng sáng thế to ra toàn th vũ tr nhân sinh. Triết thuyết Ðông phương có khái niệm Hình nhi thượng là Chơn như, Hình nhi hạ là vn tượng. Tuy các hc thuyết dùng nhiu danh t khác nhau, nhưng tựu trung cũng ch nói v cái bn th không tên gi y mà thôi.

Chúng ta tu, chính là trở v vi bn tâm th tánh. Nhưng nhận ra th tánh phi t vn tượng, như từ nhng con nước mà phăng tận đầu ngun. T th tánh phát sanh vạn tượng, và trong s sng động ca vn tượng luôn luôn hin bày th tánh, nên th tánh và vn tượng không hai. Khi mê, chúng ta chy đuổi theo các pháp, khi nim phân bit, to nghip và th kh. Nhưng ngay trong mỗi thân t đại vô minh đều có sn tánh giác chưa hề vng thiếu. Nếu không có tánh giác thì người tu không th thành Pht, như nấu cát không bao gi thành cơm được. Có th nói, lúc mê là chúng sanh, thy các pháp hin bày ngàn sai muôn khác; khi giác là Pht, các pháp tr v trng thái nhất như. Các pháp không tự biến đổi, ch do tâm ta thanh tnh hay não lon mà hin hin nơi thể tánh thun nht hay vn tượng đa thù. Mê là bóng tối, giác là ánh sáng. Khi đèn bật lên, mi vt trong phòng hin bày rõ rt ; nhưng lúc chưa có đèn, mọi vật vn chưa hề biến đổi, ch vì ti tăm nên người ln ln chúng mà thôi. Bc Giác ng nhìn các bit tướng rõ ràng trong mt bn th duy nht, như gương soi rõ vật nào ra vt y, và khi không có vt, gương vẫn sn bn cht vn lng vn chiếu xưa nay. Hiểu tường tn vn đề này, ta s rõ vì sao nhà Thin không loi b Ða thù th chng Thun nht, vì chúng sanh và Pht là hai mt ca mt tng th toàn vn bt kh phân ly.

III- ÁP DỤNG THC T:

1- Khoa học và Ðo hc:

Pascal nói: “Tôi tư duy, do vậy tôi hiện hữu”(Je pense, donc je suis). Tư duy là hành vi của ý thc, có phân bit gia ch thđối tượng, có lúc sanh lúc dit, khi đến khi đi. Nếu nhn tư duy là mình thì khi không suy nghĩ gì c mà vn biết, cái biết đó là ai? Và nếu tư duy là mình thì chẳng lý nào mình li biến thiên nhiu mt bun vui thin ác ... đến thế? Quan nim “ Có tư duy là có mình” thật ra cũng hp lý trên phương diện tc đế nhưng không chính xác trên chân đế, bi vì ta lm cái gi ngã động dng là mình mà không thấy chân ngã bt động, nhn hình tướng sai bit đa thù mà không nhận bn cht thun nht bt sanh. Ðây là s mê lm ca con người, và chư Phật thương chúng sanh một cách bình đẳng cũng vì cái vô minh y.

Ngày nay, khoa học đã đi đôi hia bảy dm để có nhng bước đột phá v c hai lĩnh vc vũ tr và nhân sinh. Tinh thn khoa hc là dám hoài nghi và tiếp thu có chn lc nhng tri thc và kiến thc ca nhân loi. S trường ca khoa hc là vn dng cht xám trong suy lun, phân tích và tng hp để khám phá nhng bí mt ca con người và thế gii, mc đích phục v cho cuc sng con người. Tuy nhiên, vì có đối tượng là bn ngã nên khoa hc lm ln ngay t đầu, vì còn ngã chp là còn đau khổ, còn bt an. Nhiu thành tu ca khoa hc li b áp dng để phc v cho tham vọng ca con người, to điều kin cho k mmh c hiếp k yếu, nước giàu ln át nước nghèo. Ngay đối vi ngành Y, mt ngành khoa hc có ý nghĩa cao đẹp là chăm sóc và bảo v sc kho con người, hin ti cũng b nhng người vô đạo đức biến thành mt th kỹ ngh, mt ngành kinh doanh mi, thm chí tr thành ti ác. Ví như kỹ thut ghép ni tng, mc đích cứu mng sng cho bnh nhân, nhưng có những t chc biến công vic này thành th trường mua bán ni tng, con người tr thành món hàng trao đổi. T đó những phương pháp điều tr hin đại bng tr nên xa l vi truyn thng nhân bn ca ngành Y. Cho nên, mt nhà khoa hc đã nói “Khoa học không có lương tâm chỉ là s hũy hoi linh hn”.

Từ s bế tc ca khoa hc, mt s nhà bác hc quay sang nghiên cu về Ðạo hc, và cho rng thế k 21 là thế k ca khoa hc và tâm linh. Albert Einstein, nhà bác hc hàng đầu thế gii ca thế k 20 đã nhận xét: “Tôn giáo tương lai sẽ là mt tôn giáo toàn cu, vượt lên mi ý nghĩa thn linh, giáo điều và thn hc. Tôn giáo ấy sẽ bao quát tt c phương diện t nhiên ln siêu nhiên, đặt trên cơ sở đạo lý, phát xut t kinh nghim tng th mà không ri nht th. Pht giáo đáp ứng được nhng yêu cu y”. Ðo Pht vượt lên ý nghĩa thn linh, vì Ðc giáo ch đã xác nhận mình ch một v Thy dn đường, không là mt đấng quyn năng ban phước giáng ho. Ðo Pht không có giáo điều vì không h đưa ra những khuôn kh cng nhc, không h có giáo quyn bt buc người khác tuân theo; và nh uyn chuyn tùy duyên, suy tiến s t nguyn tự giác nên suốt 25 thế k truyn đạo, chưa bao giờ làm hi mt ai. Giáo lý ca đạo Pht không mang tính mc khi thn hc, mà bao quát c t nhiên ln siêu nhiên; t nhiên là t nó vn có, tn ti độc lp vi ý thc con người như lý vô thường, nhân qu; siêu nhiên là sống ngay cnh đời mà không b đời ràng buc. Người tu Pht biết thân mình là vô thường sanh dit, nhưng ngay thân vô thường nhn ra t tánh bt sanh; biết con người nh nhoi hu hn, nhưng ngay thân phận hu hn nhn ra bn th vô hn bao la. T nhiên là thuc Tc đế có sanh có dit, siêu nhiên là Chân đế bt sanh; c hai đều được liu hi và tiêu dung trong tinh thn bt nh độc đáo của nhà Pht. Và chính trong tinh thn y, nhng bc đạt đạo đã có kinh nghiệm tng th ln bit th v vũ tr vn loi bng s thy biết như thật. Ðây là hành vi ca trc giác Bát-Nhã, ca trí vô sư nên không có ngã tướng. Nhng nhà tu Pht cũng là nhng khoa hc gia, nhưng là khoa học tâm linh vượt lên trên khoa hc vật th, vì các Ngài khám phá được bn th ca muôn pháp và thc hành nhng phương tiện giúp mình giúp người vượt thoát trn lao sanh t.

Như vậy, khoa hc mun là công c hu ích thì phi song hành vi Ðo hc. Khoa hc là hình thc đa thù của cuc sng, Ðạo hc là ni dung thun nht ca cuc sng y. Hình thc và ni dung phi đi đôi, phải hòa hp, phi quân bình. Nhiu người là Pht t, nhưng do choáng ngợp trước s phát trin vượt bc ca khoa hc mà mun xét li quan điểm ca đạo Pht, cho rng như thế là phù hp vi thi đại. Qu tht khoa hc là phương tiện hu ích để kim chng và xác định giá tr ca giáo lý đạo Pht, nhưng không vượt qua được h thng giáo lý y. Cái nhìn ca khoa hc ch phiến din theo thc tri tưởng tri trong phm vi thế gian mà không khám phá được pháp gii, và không bơi lội vào trng thái siêu nhiên ca nhng bc đạt đạo. Ði tượng nghiên cu ca khoa hc ch trong thế gii hu hình, tinh tế nht là dng sóng và ht cũng ch là hu hình trong vũ tr; trong khi đạo Pht bao quát cả pháp gii va hu hình va vô hình. Ðc Pht bng cái thy minh triết, đã triển khai cn k v lý duyên sinh vô thường ca các pháp, đồng thi ch dy cùng tt v bn th chân như vô tướng. Ánh sáng khoa hc ln lượt soi ri nhng bí mt v vũ tr nhân sinh, càng chứng minh nhng điều Ðc Pht đã nói trước đây 25 thế k là vô cùng chính xác. Và trí tu siêu xut ca Ngài đã làm thế gii văn minh phương Tây ngạc nhiên bái phc, đến ni mt ln na, Einstein phi tha nhn: “Nếu có mt tôn giáo nào tho mãn được các nhu cu ca khoa hc hin đại, thì đó là Phật giáo. Pht giáo không cn xét li quan điểm ca mình để cp nht hoá vi nhng khám phá mi. Pht giáo không cn t b quan điểm ca mình để theo khoa hc, vì Pht giáo bao gm c khoa hc, và hơn thế, vượt qua khoa hc”.

Trong cuộc sng thường nht, nếu con người áp dung khoa hc song song vi Ðo hc, nếu nn văn minh nhân loại có đạo đức soi đường, thì cuc đời là Thiên đàng hạnh phúc. Có đạo lý, s vui tươi giải trí mi có ý nghĩa, nếu không thì ch tha mãn nhng th hiếu, nhng dc vng tm thường. Mt s thanh thiếu niên ngày nay không có hướng đi đúng đắn, gia đình quá nuông chìu, đã lãng phí tuổi xuân vào nhng cuc vui không lành mạnh, cui cùng chuc ly nhng hu qu khó lường. Ngay c nhng tin nghi sinh hot, người sn xut phi luôn thay đổi kiu dáng, mt hàng và đủ cách tiếp th, khuyến mãi. Con người c thế b vây hãm trong trường hn độn ca màu sc, mùi v, âm thanh; bị lôi kéo bi tính đa thù của s vt bên ngoài mà quên mt th tánh thun nht bên trong. T đó, đánh mất luôn s bình an muôn thu.

Ném một hòn si xung h, sc chn động t hòn si to thành nhng vòng tròn đồng tâm lan khp mt h. Ðây là ảnh hưởng tương tác. Biệt nghip ca mi chúng sanh khác nhau, nhưng cộng nghip cũng ví như sự lan truyn ca chn động nói trên. Mi người có nh hưởng h tương với nhng người xung quanh và môi trường h đang sống. Ta khi mt nim ác thì nim ác này có tác dng xu ra chung quanh; nếu tâm t phát sinh thì c cây c chim muông cũng đều cm nhn được. Ðiu này thy rõ khi ta gn mt v chân tu đắc đạo, tư tưởng ca Ngài ta lan khiến ta có cm giác bình an tươi mát, dù Ngài không làm gì, nói gì.

Ðức Khng T đã nói : “Chỉ có bc thượng trí và k h ngu là chng th di đổi. Nhng hng trung gian có th chuyn đổi t ác sang thin và ngược li”. Chúng sanh đa phần không hiu đạo lý, mãi to nghip hư vọng điên đảo, không vic ác nào chng làm, không vic làm nào chng ác, như kinh Hoa Nghiêm diễn t: “Gi s nghip ác có hình tướng thì mười phương hư không cũng chng dung cha hết”. Ðó là nhân đọa vào ba đường d. Người biết đạo đức, b ác làm lành là tiến một bước trên đường hướng thượng, to phước báo nhơn thiên, nhưng còn hữu vi hu tướng, nên chưa ra khỏi luân hi. Các v Thánh Nh tha lánh xa tướng đa thù, rũ sch n đời đoạn ly sanh t, tr v bn th thun nht bt động và an trú trong đó. Các Bậc B–tát và những v A-la-hán li căn thì sau khi liễu đạo, các Ngài thu trit tinh thn bt nh nên siêu vượt thin-ác, phin não và B đề, phát nguyn tr li Ta-bà độ tn chúng sanh.

2-Áp dụng trong công phu:T đa thù nhận ra thun nht

Là thiền sinh, chúng ta phi có công phu thin tp. Dù tư biện huyn đàm khéo giỏi đến bao nhiêu mà không đi sâu vào mảnh đất tâm ca chính mình, thì ch như đếm tin dùm người khác. Chng nghim Thin không nh ch nghĩa chuyên ch, mà nh quá trình tu tập giúp mình nhận rõ tng du vết ca tâm nim, tng s biến đổi ca vn hu, t đó phăng tìm nguyên uỷ là th tánh t tnh t tri. Ðây là tiến trình bơi ngược dòng nước, t vn tượng đa thù nhận ra bn th thun nht.

Con người ch tin vào nhng điều mt thấy tai nghe, và cho đó mới là trí tu. Tht ra, có nhng vic ngay trước mt mà nhc nhãn không thy được, trí óc gii hn ca con người không hiu thu. Thy biết được thì cho là có, không thy biết cho là không; nhưng có và không đều do ý thc lp bày, mà ý thức ch là phn ni ca tâm. Tâm là bn th, là nguyên y ca mi s vt hin tượng, là ha sĩ vĩ đại v ra hoàn cnh chánh báo và y báo ca chúng sanh. Ðc Pht dy: “Tam gii hư vọng đản th nht tâm tác”, ba cõi đều hư vọng, ch do mt tâm to ra. Tùy phước nghip và tâm mi người mà các pháp biu hin thành nhiu v khác nhau. Ch mt tâm mà to dng muôn loài chúng sanh cùng khp pháp gii; nên nếu mun nhn ra tâm, phi phăng tìm từ muôn pháp hay t thân năm uẩn ca chính mình.

Kinh Pháp Hoa có bốn câu k:

Chư pháp tùng bổn lai

Thường t tch dit tướng.

Phật t hành đạo dĩ

Lai thế đắc tác Pht.

Nghĩa:

Các pháp từ xưa nay

Tướng thường t vng lng.

Phật t hành đạo ri

Ðời sau được thành Pht.

Từ xưa đến nay, tuy biu tướng các pháp là biến đổi vô thường, nhưng thực tướng thường t vng lng. Chúng ta ch có cái thy hi ht bên ngoài, li đem ý thức áp đặt lên các pháp nên thy chúng náo động sanh dit. Nếu nhìn thu th các pháp, nhn ra thc tướng vô tướng ca chúng, là cái thy phn tnh trở v ngun ci. Công phu như thế, Pht t có th cùng chư Phật chư Tổ song hành. Sơ Tổ Trúc Lâm Yên T lúc sp tch, bo môn đệ Bo Sát: “Ðến gi ta đi”. Bảo Sát hi: “Tôn đức đến nơi nào?”. Ngài đáp:

Nhất thiết pháp bt sanh

Nhất thiết pháp bt dit

Nhược năng như thị gii

Chư Phật thường hin tin

Hà khứ lai chi liu dã.

Nghĩa:

Tất c pháp chng sanh

Tất c pháp chng dit

Nếu khéo hiu như thế

Chư Phật luôn trước mt

Làm gì có đến đi.

Khi nhận rõ các pháp xưa nay tướng thường t vng lng, thì đương sanh mà vô sanh, đương diệt li vô dit. Do vy, phi tìm vô sanh ngay các pháp sanh, tìm vô dit ngay các pháp dit. Khéo hiu điều này, chư Phật ngay đương xứ chưa hề đến đi, nên gọi Vô s tùng lai, dic vô s kh. Chư Phật thường hin tin vì chư Phật là thể tánh thanh tnh nơi mọi chúng sanh cùng khp pháp gii.

Trong kinh Hoa Nghiêm, Ðức Pht dy:

Nhược nhơn dục liu tri

Tam thế nht thiết Pht

Ưng quán pháp giới tánh

Nhất thiết duy tâm to.

Nếu mun liu hi trn vn ba đời chư Phật, hành gi phi quán tánh pháp gii, tt c đều do tâm to. Tánh pháp gii là Không tánh, bn cht bt động an nhiên; khi châu lưu thì thể hin bng nhiu hình tướng. Mi cnh gii đều do tâm to, thân năm uẩn cũng t tâm mà có. Khi nào còn phân bit giữa ch thđối tượng nhn thc, gia ta và cnh, ta còn chưa vượt được rào cn nh nguyên, còn qun quanh gia hình thái đa thù của pháp gii. Khi tâm hoàn toàn lng l, đối cnh không khi nim mà vn thường hay biết, ta nhn ra thc tướng ca các pháp. Như vậy, ngay nhng hình tướng muôn trùng ca s vt, khi không còn hot động ca thc tri tưởng tri tc sn phm ca thc, hành gi thu sut pháp gii tánh nh thng tri, nh trc giác phóng xut. y là t biu tướng đa thù nhận ra thc tướng thun nhất ca muôn pháp.

Tổ Lâm Tế mt hôm bo trước chúng:

-Trên cục tht đỏ có Vô v chân nhân, thường t ca mt các ông ra vào. Người chưa được chng c hãy xem, xem!

Một v tăng bước ra thưa hỏi:

- Thế nào là Vô v chân nhân?

Tổ bước xung pháp toà, nm c áo của v tăng và nạt: “Nói! Nói !”. V tăng không đáp được. T buông thng mt câu:

- Càn thỉ quyết! (Que phân khô)

“Vô vị chân nhân” là chân nhân không ngôi th, ch bn tâm vô nht vt. Bn tâm không hình tướng, trùm khp vn tượng, lưu xuất t thân ngũ uẩn nên nói trên cc tht đỏ có Vô v chân nhân. T bn tâm hin l ra sáu căn, nên nhà Thiền gi là tánh thy nghe hay biết. T bo người chưa chứng c hãy xem, nhưng chưa nhận ra bn tâm thì làm sao xem thu? V tăng cũng đã có chỗ thy, nhưng chưa sống hoàn toàn vi bn tâm, nên khi T ln át bng cơ phong cao vút thì vị tăng mất định tĩnh, không th tr li. Cui cùng, T buông câu Càn th quyết, có tính cách thô l giúp đương cơ bặt vng nim trc nhn vn đề, nhưng vị tăng chạy theo tiếng nên đã lầm qua. Nhng người sau ny cũng mãi mê gii thích bao điều v que phân khô, tt c đều b đầu lưỡi Thin sư đánh lừa.

Ngài Ngưỡng Sơn Huệ Tch là môn đệ xut cách ca T Qui Sơn Linh Hựu. Ba n chăn trâu dưới núi, Ngài thy mt v tăng lên núi cầu pháp với T, nhưng chẳng bao lâu li xung. Ngài bèn hi:

- Thượng ta sao không lưu lại?

Vị tăng đáp:

- Vì nhơn duyên không hợp.

- Có nhơn duyên gì, hãy nói xem !

- Hòa thượng hi tôi tên gì, Tôi đáp Qui Chơn. Hòa thượng hi tiếp, Qui Chơn ở đâu? Tôi không đáp được.

Ngài Ngưỡng Sơn nói:

- Thượng ta hãy tr lên, trình Hòa Thượng rng, Qui Chơn trong mắt, trong tai, trong mũi...

Vị tăng nghe theo, trình Tổ đúng như thế.

Tổ qu:

- Kẻ nói suông vô ích, đây là lời Thin tri thc ca năm trăm người!

“Qui Chơn” là trở v ngun ci. Nhân tên ca v tăng hành khước, T mun người nhn ra th tánh t sáu căn. Vị tăng chưa rõ lối vào, ch theo li Ngài Ngưỡng Sơn mà đối đáp, nên bị T qu là k nói suông. Chúng ta ngày nay có nhiu cơ hội nghe ging v yếu lý trong đạo, d dàng hiu được nhng điều mà người xưa trăn trở nhiu năm. Nhưng người xưa khi nhận ra là thc thy bng trc giác Bát-nhã, còn chúng ta ch hiu bng ý thc phân bit, tht cách nhau muôn trùng. Ðây là điều chúng ta cn ghi nh.

Thiền sư Bảo Phước khi thy Ngài Sư Bị đến, lin ly gy đánh cây cột cái, sau đó đánh Ngài. Ngài Sư Bị la đau. Thiền sư hỏi: “Sao ta đánh cây cột nó không la đau ?”. Ngài không đáp được. Ngày nay ta có th tr li ngay, vì cây ct là vt vô tri, làm sao biết đau, làm sao biết la? Nhưng thật s, đây là cách Thiền sư giúp Ngài Sư Bị phn tnh. Thân mình có khác gì cây ct, cũng do các duyên hp li mà thành. Ch do thc tâm gá vào nên chp ngã, bo tôi đau. Cái tôi chủ th tc bn tâm, cái biết đau ấy, có đau bao giờ? Ðau kh là do tâm chp ngã, nhưng nếu t cái đau mà phăng ra cái biết đau, ta trực nhn Tánh biết nơi thân. Ðọc trong Thin s, ta thy rt nhiu cơ hội các Thin sư tạo cho môn sinh, nhân các pháp hin tin nhn ra Tánh biết lung linh qua sáu căn. Ðây cũng là cách Ðc Pht ch cho Ngài A-Nan nhn ra Tánh thy Tánh nghe, din t trong kinh Lăng Nghiêm: Cánh tay Ðức Pht giơ lên, Ngài A Nan thấy có cánh tay; lúc cánh tay h xung, cái thy đâu có mất, nếu mt làm sao thy không có cánh tay? Khi đánh tiếng chuông, Ngài A-Nan nghe có âm thanh; khi tiếng chuông lng, vn nghe không có tiếng chuông ch chng phi không nghe. Có tay có tiếng là do đủ duyên mà các pháp hin hu, không tay không tiếng là vì hết duyên; còn tánh thy tánh nghe luôn luôn hiện tiền, có lúc nào vng mt?

3- Công hạnh đôï sanh: Từ th tánh thun nht phát khi diu dng đa thù.

Khi vừa thành đạo, Ðc Pht thy tt c chúng sanh đều có mm mng giác ng, nhưng vì vô minh nên chìm đắm trong sanh t. Nhưng lý Ðạo li quá cao siêu, nói làm sao cho người khác hiu; e người nghe không tin không hi, tr li ph báng càng thêm to ti. Vì thế, Ngài định nhp Niết-bàn.

Chư thiên lúc ấy cu thnh bao phen bng nhiu li thng thiết, Ðc Pht mi tr thế và chuyn pháp luân, nhưng dùng phương tiện tùy duyên giáo hoá. M đầu là T Ðế, Bát thánh đạo, Thp nh nhân duyên..., tt c ba tha mười hai phn giáo đều là ngón tay ch mt trăng, là những phương pháp tùy bệnh cho thuc. Phương tiện thì vô s nhưng đều ch nhm mt mc đích duy nhất. Mục đích ấy, đến cui đời ti pháp hi Linh Sơn, Ðức Pht xương minh bằng cành sen xanh đưa lên và đôi mắt màu sen xanh nhìn khp lượt đại chúng. Toàn th pháp hi, im lng ngơ ngác; nhưng kìa, một ánh mt tri âm! Ðc Pht và Ngài Ca-Diếp nhìn nhau, mt phút giây thành vĩnh cu. y là hi tam quy nht, c ba tha Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát quy v mt Pht tha. Dù ch mt Pht tha nhưng trùng điệp tám vn bn ngàn pháp môn. Tinh thn bất biến- tùy duyên là như thế.

Nhà Thiền có hai câu k:

Phật chơn pháp thân du như hư không

ng vt tùy hình như thủy trung nguyt.

Pháp thân chơn thật ca chư Phật ging như hư không, nhưng ứng hoá thân như bóng trăng dưới nước. Hình nh t d này tht đẹp đẽ huyn diu. Hư không trùm khắp không hình tướng, bàng bc siêu vượt không-thi gian. Hư không chỉ mt nhưng diệu dng như hằng sa, ging mt trăng trên trời có mt nhưng hiện trùng trùng bóng trăng dưới nước. Ðó là tùy cm tùy ng, theo tâm nguyn chúng sanh mà thị hin nhiu hình tướng thích hp. B-tát Quan Âm thiên th thiên nhãn, ngàn mt là cái thy thu th mười phương cõi nước, ngàn tay là diu dng cu độ tt c muôn loài. Con đường B- tát đạo là l trình các bc Giác ng phi đi qua, khi viên mãn tự giác-giác tha mi thành tu qu v Pht. Các Ngài làm tt c Pht s mà không ngoài th tánh, nên nói Xng tánh tác Pht s. T th tánh, các Ngài th hin nhiu báo thân và ng thân làm li ích cho muôn loài. Ðc Pht Di-Ðà vi báo thân cõi Cc lạc phương Tây, Ðức Pht Dược Sư ở phương Ðông ... thiết lp Tnh độ tiếp dn chúng sanh hu duyên, mt lòng tin tưởng các Ngài và nguyn cu được thác sanh v nơi đó. Vào ra trong tam giới, các Ngài có nhng ng hoá thân, tùy duyên hoá độ theo hnh Ðng sự nhiếp, như 32 hoá thân của B-tát Quán Âm, Hòa thượng B Ði là hoá thân ca Ngài Di- Lc...

Mặt khác, các bc Giác ng khi nhn ra lý Ðo thì cái thy tr nên toàn trit và thu th. Trong trng thái tch tĩnh ca tâm mà các Ngài quán xuyến mi chuyn biến ca các pháp. Tch tĩnh là thun nht, chuyn biến là đa thù; vì quán triệt cái mt nên bao quát tất c. S thy biết ca các Ngài không ph thuc vào tri thc hu vi hu s ca thế gian, có tính cht phiến din tương đối; mà do trí vô sư, trí tuệ t thân thm thu mt cách toàn din trit để vào thc tướng muôn pháp. Các Ngài biết rõ căn cơ trình đôï của đương sự, nên có th s dng phương tiện thích hp để giáo hoá. Phương tiện tùy duyên nhưng chân lý chỉ có mt, đó là tinh thần khế cơ khế lý. Nh vy, môn đệ ca các Ngài có nhiu cơ hội trc nhn bn tâm; như ở thi Ðc Pht, ngàn người tu rt nhiều người ng nên gi là thi k Chánh pháp; đến thi Tượng pháp, do các Thánh đệ t ca Ðc Pht giáo hoá, ngàn người tu cũng được trăm người ng Ðo. Ngày nay, các bc ng đạo vn thnh thong xut hin nơi này nơi khác nhưng ít hơn so với thi k trước rt nhiu, vì thế được xem là thi Mt pháp.

Vua Trần Thái Tông có bài k mượn li hai câu trong kinh Pháp Hoa:

Chư pháp tùng bổn lai

Thường t tch dit tướng

Xuân đáo bách hoa khai

Hoàng oanh đề liu thượng.

Trạng thái vng lng t nhiên ca t tánh không chống trái vi s sinh động muôn màu cùa pháp gii. Tuy các pháp xưa nay, thực tướng là tch dit, nhưng đến mùa xuân trăm hoa vẫn n, chim hoàng oanh vn hót trên cành liu. Người tu không nên tiêu cc n trú mãi trong cảnh gii tĩnh lng, mà khi liu tri l tht, các Ngài thi mt lung sinh khí vào cuc đời. Ðây là tinh thn tích cc nhp thế ca đạo Pht, vì sc tc th không, th dng bt nh, thun nht và đa thù không hai không khác. Các Ngài làm mọi việc có ích cho đời trong trng thái buông x, buông x hoàn toàn nhưng mọi vic đều có kết qu m mãn. Buông x đây có nghĩa buông hết nhng vướng mc ca Căn- Trần-Thc, buông hết nhng buc ràng ca phin não tham-sân-si, ch không quên mt bn tâm. Trong thời Ðc Pht, mt s ngoi đạo ch trích Ngài phá hoi cuc sng, vì theo h, nh tham mi có tư hữu, nh đấu tranh thì xã hi mi thăng tiến, mc sng mi tăng trưởng. Ðc Pht tr li: “Ta ch bo tham sân si làm vn đục cuc sng nên ch trương dẹp trừ tham sân si ; không phi dp tr luôn cuc sng”. Ngài bo “Dp tr tham sân si”, y ch là mt cách nói; tht s ch cn thu rõ bn cht không tht ca tham sân si, thì ngay đó chấm dt phin não. Bng trí tu

Bát- Nhã soi thấu căn để ca vn pháp, thấy rõ bn cht không tht ca chúng, các bc Giác ng vn đi vào trần lao mà vn sng trn vn vi B-đề. Hình tượng Ðc Di-Lc vi nét cười t ti gia sáu đứa tr là mt biu hin tuyt vi ca người tu B–tát đạo hành B-tát hnh, hòa quang đồng trn giáo hoá quần sanh.

IV- KẾT LUN

Những điều trình bày trên đây phần nào cho chúng ta mt tm nhìn v s tương liên bất kh phân ca cp phm trù Thun nht-Ða thù. Chúng ta tu, khi đầu là b nhng hình tướng đa thù trở v bn th thun nht, cui cùng thấy c hai đều thuc v mt thc ti toàn vn đắp đổi cho nhau và to nên ý nghĩa đích thực ca cuc sng. T đó ta có cái nhìn vượt thoát, ngay nơi hiện tượng đa thù mà biểu hin t do. Ta có ngun ci là ch chưa phân ranh thiện- ác tt-xu, là bn tâm thể tánh ca vn loi chúng sanh, là giá tr bn hu ca mi người. Giá tr đó ở ngay đương xứ, chúng ta phi t thm nhn ly. Khi nói thế, chúng ta không hiu lm có mt cái gì bên ngoài để nhn, mà nên hiu là thm nh li cái sn đủ ca chính mình. Gương khi hết bi, để l bn cht trong sáng chiếu soi; nhưng lúc đang còn bụi, bn cht y cũng ch tm n tàng ch không bao gi mt. Ðôi khi chúng ta tưởng bi và gương là thật có, nên thy cn lau cn tách bi ra khi gương; thật s tâm vng tưởng nhim ô đều không tht, tâm vng hay tâm chơn cũng ch mt tâm, do vy nói Dâm n si là t tánh Niết–bàn. Tướng cướp Anguilimala tuy là người xu ác, nhưng do có chủng t Bát-Nhã nên ti chướng tiêu dung nhanh chóng khi được Ðc Pht nhiếp phc giáo hoá, lin chứng Thánh qu. Trái li, có nhiu người tp khí mng, nghip chướng ít nhưng tu chậm tiến, vì chng t Bát-Nhã cn mng, khó nhn ra t tánh hng tri. Thin Ðn ng ch trương phát khởi trí tu Bát-Nhã, nhn ra th tánh mt cách trc tiếp, nhanh chóng. Sau khi đốn ng phi tim tu, nghĩa là ty tr tp khí nhưng không tác ý hữu vi, ch thu trit bn cht không tht ca nghip chướng phin não, ngay đó qua hết kh nn.

Vấn đề Thun nht và Ða thù là s tâm đắc ca nhng hành gi có trc giác mnh m, nhn ra lẽ tht mt cách nhanh chóng và toàn din. Các v thy rõ nhng s vt hin tượng trong pháp gii, tuy ngàn sai muôn khác, biến đổi không dng ngh, nhưng vẫn luôn trong mt trt t n định vĩnh hng. Bn cht ca các pháp đều bình đẳng trong Không tánh, mọi chúng sanh đều có kh-năng-tính-thành Phật và kh-năng-tính đôï thoát muôn loài. Quán triệt tinh thn bt nh ca hình thái Ða thù và th tánh thun nht, ta tr v ngun ci sn có xưa nay. Muốn vy, ta phi vn dng trí tu Bát-Nhã, vượt qua mi chấp trước v ngã và pháp, vượt thoát nhng m bòng bong ca tư biện lun gii làm che m t tánh Thiên chân. Khi ung được ngm nước đầu ngun, ta mi hay ra, cái mc nhiên lng l mà liu liu thường tri đã sẵn đây tự bao gi!

Luật Sa-di có hai câu sách tấn:

Bỉ ký trượng phu ngã dic nhĩ

Bất ưng tự khinh nhi thi khut.

Người kia là bc trượng phu, sao ta li không được như thế? Không nên t khinh mình mà thi chí ngã lòng. Chúng ta dù mang hình thc nào, sng trong hoàn cnh nào, cũng đều có Pht tánh như nhau. Vì thế, Pht B-tát và chư vị T sư mới tn công nhc sc khô hơi đắng ming tn tình ch dy cho chúng ta con đường sáng phi đi. Nếu không có Pht nhân, chúng ta tu cách nào đạt qu v Pht ?


ường ch.6" />

Chương 6. KHI NGHI VÀ THUT KHAI TÂM

I- DẪN NHP

Trong những thi k hưng thịnh ca Thin tông Trung Hoa, nht là thi Ngũ gia tông phái (Lâm Tế, Tào Ðng, Qui Ngưỡng, Vân Môn, Pháp Nhãn), các v Thin sư vì lòng từ bi đối vi hc nhơn, đã có nhiều cách khai th v yếu ch nhà Thin. Người nghe ging v nghĩa lý uyên thâm, d sanh lòng tín kính, d phát tâm tu hành, ra sc nghiên tm ng lc, nghin ngm suy lý. Tuy nhiên, mt s người không thu rõ l tht vô ngôn, nhn thc tưởng phân bit làm phương pháp, nhận tri thc lý lun làm cứu cánh, nên ngày càng xa đạo lý.

Bằng tâm lão bà tha thiết, các v Thin sư sử dng nhng th thut đặc bit khiến môn sinh bt đường suy nghĩ. Các Ngài không gii thích dài dòng cn k khi được tham vn, ch tr li mt câu bâng quơ khó hiểu, mt c ch k l hoc đánh hét... Cốt ý các Ngài làm môn sinh khi nghi và đẩy khi nghi y đến ch bí cùng thành mt khi. Hành gi ngày đêm trăn trở vi khi nghi, bao nhiêu tâm tư chỉ dn vào vic gii ta khi nghi, không thiết tha đến vic gì khác. Khi đủ thi tiết nhân duyên, ch cn mt tác động nh như chiếc lá rơi, tiếng chim hót..., đột nhiên khi nghi bùng v, hành gi đại ng. Ðây là khi đầu ca thut khai tâm qua mt công án .

Tham công án là một phương tiện khai tâm ca Thin tông; và cũng ngay tđã đầy đủ tinh thn Gii–Ðnh-Hu: Ch chuyên tâm vi công án, không màng đến mi th bên ngoài là Gii; không xao động theo trn cnh khi vng nim là Ðnh; khi khi nghi bùng v, hành gi thu sut mi vn đề là Hu. Ðnh đây cũng không tùy thuc thi gian, không gian và tư thế ca hành gi, không có nhp không có xut. Tuy vy, Tham công án có nhiu điểm khác Tri vng trong quá trình tu tp, dù cu cánh vn là Kiến tánh, tc nhn ra b mt tht xưa nay của chính mình. Pháp Tri vọng v cơ bản là nhn din mi ý tưởng xut hin trong tâm đều hư dối, biết chúng hư dối không theo là phá ngã chp v tâm; kết hp vi s quán chiếu thân và cnh đều là duyên hp không tht, hành gi phá ngã chấp v thân–cnh. Li tu này không hn chế việc hc hi kinh sách, min là không chp cht nhng kiến thc vay mượn làm mc đích cuối cùng. Ngược li, hành gi tham công án phi dt bt mi lý lun bin gii và nghiên tm kinh sách; khi nghi như một ni ám nh trin miên, phi được đề khi liên tc mà không mt nim nào khác len li vào. Mt khác, tu theo Tri vng có th nương vào kinh sách mà biết đường li tu; đôi trường hp có nhân duyên nhiu đời, nghe mt đoạn kinh lc, hoát nhiên đại ng, như Lục T Hu Năng hay vua Trần Thái Tông kiến tánh nhờ câu “Ưng vô sở tr nhi sanh k tâm” trong kinh Kim Cang. Người tham công án, trước tiên phi nương một v thy ng đạo; v thy sau khi tiếp xúc, s trao cho hành gi mt công án thích hp. Hành gi cn được thy ch dn tng bước trong lúc công phu mới khỏi lc lm .

Hệ thng Thin công án được hình thành nh các Thin sư đời Tng, trong đó phải k đến Ngài Ði-Hu Tông-Co (1089-1163), đệ t ni pháp Thin sư Viên Ngộ (1063-1135) thuc tông Lâm Tế. Ngài ch trương Ngộ là cu cánh, là sinh mng ca Thin. Tham công án được xem là Ðn công phu vì khi khi nghi chưa được gii quyết thì chưa có Huệ; tuy nhiên, khi bùng v khi nghi thì lp tc Ðnh-Hu quân bình. Lúc mi ra hong hoá ti am Trường Lc, bng pháp tham công án áp dng cho năm mươi ba môn đệ, Ngài đã ấn chng mười ba người đắc pháp ch sau năm mươi ngày. Về sau, đồ chúng ca Ngài có khi lên đến hai ngàn người. Ðiu ny cho thy, người tu Thin công án nếu có duyên lành gp Minh sư chỉ dy, thường đạt kết qu nhanh, thng tt.

Tác phẩm ni tiếng v công án trong nhà Thin là Bích Nham Lc gm 100 tc công án. Ngun gc ca tác phm ny là do Thin sư Tuyết Ðu (978-1052), cháu đời th tư trong tông Vân Môn, thu thập và chn la t Ni điển, Ngoi điển và Văn sử thành 100 tc, mi tc làm mt bài tụng ch ra nhng ch sâu mu, gi là Tuyết Ðu Tng c. Sáu mươi năm sau khi Thiền sư Tuyết Ðu th tch, Ngài Viên Ng chú thích thêm và biên tp thành tác phm Bích Nham Lc. Người mi đến vi Thin, đọc các công án y không th hiu được gì; nhưng chính chỗ không hiu y mi làm khi mi nghi. Khi chiêm nghim ti mc độ nào đó, bừng hiu ra ta s vô cùng tâm đắc vì nhng ý nghĩa sâu xa trong đó.

II- Ý NGHĨA VÀ MC ÐÍCH:

1-Từ đa niệm đưa về nht nim:

Trạng thái ca tâm thc như một dòng thác, như vượn chuyn cành, không lúc nào dng ngh; li còn b kích thích bi trí nh, s tưởng tượng và hot động mt cách thm kín, nên con người luôn b quay cung trong đa niệm. C nhng khi ly Pht tng kinh, tuy ming đọc thân ly mà nhiu lúc ta vn nghĩ lan man chuyện ny chuyn khác. Chính do tâm lăng xăng suy nghĩ mà to nghip thin ác, động cơ của gung máy luân hi.

Tuy nhiên, con người cũng có kh năng tập trung vào mt vn đề, mt nghi vn. Khi y, nhng vic khác b gác qua mt bên. Các nhà nghiên cu, khi toàn tâm toàn ý suy nghĩ v mt đề tài khoa hc, thường quên hết chuyn xung quanh. Ðây là nguyên nhân ca s đãng trí, tạo ra nhiu giai thoi. Chính nh s tp trung nên trí óc sáng ra, con người có th t mình gii quyết vn đề, như ánh sáng mặt tri đi qua thấu kính hi t có th đốt cháy mnh giy để dưới thu kính. Có điều, vì do tp khí và vì không có công phu tp luyn, nên con người ch chuyên chú trong mt thi gian nào đó, rồi vng nim cũng tr li ly lng.

Nhà Phật có nhiu phương pháp giúp tâm hành giả t đa niệm tr v nht nim. Người tu Tnh Ð nim Lc t Di-Ðà, Mt tông dy trì chú, Thin Nguyên thu có T Nim X, Thin Phát trin có Lc diu pháp môn... Những phương tiện y đều nhm đưa hành giả đạt định. Pháp tham công án ca Thin tông cũng vy. Có th v thy cho ta mt công án, hoc ta t chn mt vn đề khó hiu trong kinh sách, thường là nhng nghi vn trng đại, như công án “Vô” của Ngài Triu Châu hay “Tiếng v mt bàn tay” ca Ngài Bch n, hoc các câu hi “Thế nào là ý T sư từ n Ð sang ?”, “Ði ý Pht pháp là gì ?”...Khi đến tham vn, thường v thy không gii thích mà còn dùng nhiu th thut vun bi mi nghi thêm ln mnh, khiến ý thc không còn chỗ bám víu, bt đường lý lun suy tư. Một Thin sư dạy: “Vng tưởng khi lên, làm nó lng đi; vọmg tưởng lng, làm nó không khi lên na. Ðược vy thì chng nhc công mười năm hành khước”. đây, hành giả không loi tr vng tưởng bng cách đè nén, vì muốn tr dp vng, s có nim hướng đến ch không vng tc sa vào s đắc, li là mt loi vng tưởng vi tế. Hơn nữa, nếu s động và ưa thích trạng thái bt động, hành gi vn còn ý nim phân bit hai bên. Hành gi phi ôm mi nghi trong thao thc trin miên, mt b chuyên tâm vào mi nghi thì vng tưởng t nhiên lng. Nh k cn bên thy, v thy có cách giúp môn đệ công phu mt cách dũng mãnh và vng chãi. Mối nghi dần dn ung đúc thành khối, nghi nim tr thành nghi tình, nghi đoàn, tức t đa niệm tr v nht nim.

Một điều quan trng khi tham công án, hành gi không phi để tâm suy lun lý gii, tìm hiu ý nghĩa ca công án, vì đó là hành vi của ý thc. Ví như đối vi công án Vô, hành gi không suy nghĩ “Vô là không, không là Tánh Không ch chng phi không ngơ..., vì như thế mt lúc sau s sa vào m bòng bong ca ý nim. Hành gi phi đề khi “Vô” như thế nào để nó gn cht, đóng chặt vào tâm, không mt phút giây ngừng ngh, không mt k h cho nim khác len vào. Mt Thin sư đã ví người tham công án ging như rơi xuống giếng sâu, ch nghĩ mt vic duy nht là làm cách nào ra khi giếng. Thin sư Viên Ngộ trước tác Bích Nham Lc vi văn chương siêu xuất, biện biệt tuyt luân; nhưng người sau ch đọc tng ngôn cú, bàn huyn nói diu, nên Ngài Ði Hu mang nhng bn khc g đốt hết, chm dt lưu truyền tác phm ny đến 200 năm. Cả hai v Thin sư đều có tâm lão bà, vì người mà ging gii, cũng vì người mà đốt b.

Thiền sư Bạch n Hu Hc bt đầu tham công án Vô năm 22 tuổi. Sut ba năm trường, Ngài vt ln vi ch Vô, quên hết mi chuyn xung quanh. Ngài đã diễn t quá trình công phu ca mình, t lúc bt đầu được trao công án đến khi thành khi nghi : “Tôi tham ch Vô c ngày ln đêm, không giây phút nào xao lãng, chỉ chăm lo sao cho được thanh tnh và kết mi nghi thành khi. Năm được 24 tui, mt mình tôi vt ln trong đau đớn, quên c ăn ngủ. Bng nhiên, tôi nhn thy mt cm giác trong suốt cc độ như đang bị đóng băng, chết cng trong mt cánh đồng giá rét tri rng c ngàn cây s. Tôi không th tiến, cũng không th lùi. Tôi như người mt hết trí khôn, không còn gì hin hu trong tôi ngoài Vô. Tôi biết trong tôi đã kết thành khối nghi”.

Những trng hung thay đổi ca tâm thc như trên có thể chng minh bng quan điểm triết hc. Bình thường, con người không t ch được đối vi ý nim vì chu s chi phi ca hai yếu t: Mt là kích thích ca cm quan đối vi trn cnh bên ngoài, nhà Phật gi là năm căn tiếp xúc vi năm trần phát sinh năm thức; hai là hot động ca tim thc, pháp trn khi dy to nên dòng chy liên tc ca vng nim. Khi tâm chuyên chú vào mt đề mc, hai yếu t kích thích trên không th chi phi được. Trước tiên, hành giả không b dính mc theo sc thinh hương vị xúc; sau đó, hạt ging có sn trong tim thc không có điều kin khi hin hành. Khi công phu thun thc, hành gi thoát khi s chi phi ca tim thc. Ðây là lúc mà Ngài Bch n bo rng cm thy mình “trong suốt như bị đóng băng”.

2- Bùng vỡ khi nghi :

Một hình nh linh động din t người ôm khi nghi, như cảnh mt con chó thy cho m sôi tht hp dn; chó mun liếm nhưng sợ phng, mà b đi thì tiếc, nên c quanh qun bên cho m mà không biết làm cách nào. Tình trạng bế tc ny là trin miên; khi nghi c đeo đẳng không ri khiến hành gi quên ăn bỏ ng. V thy biết rõ tình trng y ca môn đệ, nhưng không can thiệp vào khi chưa đến thi k. Lúc đủ nhân duyên, v thy dùng mt th thut đặc bit, hoc nh mt ngoi duyên nào đó, tự nhiên khi nghi bùng v, hành gi đại ng.

Sự bùng v khi nghi là thi điểm cui cùng ca quá trình tìm li con người tht ca chính mình. Thi điểm này xy ra tht đột ngt, không có du hiu gì báo trước, biểu hiện mi người mi v, cơ hội không ai ging ai, thi gian cũng khác nhau tùy trường hp. Thin sư Linh Vân và Quốc sư Huệ Trung mt 30 năm. Thiền sư Bạch n mt 3 năm .... Cũng có nhng người ôm khi nghi sut đời, đến lúc chết cũng chưa tìm ra lời gii đáp. Ðó là những trường hp rt đáng tiếc mà v thy cũng không th làm gì để giúp môn đệ. Vì sao có s khác nhau đó? – Theo Philip Kapleau, một môn sinh ca Thin sư Suzuki và được lão sư Yasutani ấn chng, s giác ng nhanh hay chm là do chính t thân của hành gi. So vi các pháp tu khác, tham công án đưa đến giác ng nhanh hơn, nhưng còn tùy nghiệp lc, tùy s khát ngưỡng được gii thoát cp bách hay không, và tùy công phu tham cu miên mt nhiu hay ít. Cho nên, t lc là ch yếu, tha lc là tr duyên. Tha lực đóng vai trò một tia la điện khi phát phn ng hoá hc, mt cái n trên nút khi động máy. Không có tia la, phn ng không xy ra; không có cái n nút, máy không vn hành. Nhưng những s chuyn động y không phi ch nh tia la hay cái n nút, mà chủ yếu do đủ yêu cu v lượng và cht ca nhng thành phn trong phn ng, do máy móc đã hoàn bị và sn sàng hot động. Cũng vy, s thao thc trăn trở, s dn thân đến tt độ, s toàn tâm toàn ý sng chết vi khi nghi làm vng bt mi vng nim, là công vic ca bn thân hành gi. S giúp đỡ ca Tôn sư, như cố ý kích thích khi nghi ngày càng mãnh lit để kết thành khi nghi (nếu môn đệ không t mình làm được), hoc to cơ hội thúc đẩy quá trình công phu sm đến đỉnh cui, hay đập mt phát dt điểm khi thi cơ chín muồi... là tha lc cn thiết đối vi hành gi. Do đó, trong Thiền công án, c t lc và tha lc đều quan trng không th thiếu, song hành gi phi nhn định yếu tố chính và phụ để khi lm ln khi dng công.

Ðịnh Thượng ta hi T Lâm Tế: “Thế nào là đại ý Pht pháp?”. Câu hi ny là mt vn đề trng đại ca người tu. Thượng ta cũng đã ôm ấp nghi vn t lâu, có th cũng tham vn nhiu nơi nhưng chưa tìm ra giải đáp. Tổ Lâm Tế nghe hi, lng thinh bước xung toà, nm c áo Thượng ta, tát mt cái tht mnh. Thượng ta Ðnh kinh ngc đứng sng. Mt v tăng đứng kế bên vt bo : “Ðnh Thượng ta sao không l Hòa thượng đi !”. Thượng ta sp cúi xung ly, tc khc bng ngộ.

Ðây là một câu chuyn có tác động rt mnh đến nhng hành gi tu Thin. T Lâm Tế là mt v Thin sư rất k đặc, cơ phong cao vút, người thường không th lường ni. Ngày trước, T cũng ba ln ăn gậy ca sư phụ Hoàng Bá chính vì câu hi ny, đã từng đau khổ tt cùng vì ôm khi nghi : “ Hi như vậy có li hay không li ?”. Nay nghe Thượng ta Ðnh hi li câu y, T bng tâm lão bà như Tôn sư khi xưa, tát Thượng ta mt cái ny đom đóm mắt. Uy lc ca các Thin sư rất ln, nên dù làm gì, hc nhơn cũng không dám phản ng. Thượng ta Ðnh b bt ng, mi vng nim đều dt bt. Cơ duyên đã chín muồi, nên khi cúi xung ly lin hoát nhiên đại ng.

Tổ Qui Sơn một hôm gi cho Ngài Ngưỡng Sơn tấm gương. Ngài Ngưỡng Sơn thượng đường bo đại chúng: “Các v hãy nói, đây là gương của Qui Sơn hay của Ngưỡng Sơn? Nếu ca Qui Sơn, sao ở trong tay ta? Nếu ca ta, sao nh Qui Sơn gởi đến mi có? Ai nói được thì không đập nát”. Toàn chúng đều không đáp được. Ngài lin đập nát tm gương.

Tấm gương ở đây trở thành mt bài pháp siêu tuyt. Tr li gương của Qui Sơn hay của Ngưỡng Sơn đều b li. Môn đệ lúng túng vì không th đáp, như thếđã khởi mi nghi. Ngài đập nát tm gương làm khối nghi càng ln. Tm gương là thực ti hin tin, nhn ra thì vượt thoát rào cản nh biên, vượt thoát cái by ca Thin sư. Thủ thut khai tâm ca các Ngài nhm chm dt mi lý gii bin lun, nhm đập chết con kh ý thc, dn môn sinh vào ch bế tc và t mình tìm ch thoát thân, trc nhn tánh giác sn đủ. Công án Chích thủ diu thanh ( tiếng v mt bàn tay) ca Thin sư Bạch n Hu Hc nhm giúp hc nhơn phản tnh tr v con người biết nghe luôn luôn hin din. Có tiếng hay không tiếng là duyên bên ngoài, còn cái thường biết mi là chân tht.

Thượng ta Hu Minh đuổi theo Lc T mun giành li y bát. Ngài đã có công phu trước đó, đã từng trăn trở làm sao tìm được b mt tht xưa nay, nên khi thấy y bát để trên tng đá mà không ôm lên được, Ngài đổi lòng cu y bát thành tâm cu đạo. Lc T bo Ngài đứng im giây lát, sau đó hạ mt câu: “Không nghĩ thin không nghĩ ác, cái gì là bn lai din mc ca Thượng ta Minh ?” Ngài lin đại ng. Thi gian tu trước, Ngài đem tâm bỏ ác cu thin, b vng cu chơn theo tinh thần pht bi tr dơ của Ngài Thn Tú. Thật ra, chơn và vọng cũng ch là s phân bit tương đối ca ý thc, cũng đều cùng mt tâm; vng sanh t tâm và dit cũng không ra khi tâm. Lc T dy Ngài siêu vượt thiêïn ác tc vượt khi ý nim phân bit hai bên; làm sao nhn ra bn tâm bt dit nơi vọng tâm sanh dit, y là tu có chánh kiến. Các v Thin sư sử dng các th thut khác nhau tùy đương cơ, như thầy thuc gii tùy bnh cho thuc, và khác vi li dy ca Pháp sư. Pháp sư thường gin trch Pht pháp mt cách bin chng, rõ ràng khúc chiết; còn Thiền sư thường dùng li dy na vi khó hiu, nhưng giúp môn đệ mau khai ng, và khi ng ri thì không th nào quên. Tuy vy, trong thi đại khoa hc hin nay, mi vn đề đều phi được trình bày minh bch và hp lý, nếu dy đồ chúng theo cách xưa e khó thuyết phc người nghe. Ngài Trường Sa Cnh Sm ngày xưa còn bảo: “Nếu lúc nào ta cũng nói tt lý Thin, thì sân chùa ny mc đầy c di”, vì chng còn môn đệ nào quét đất Già-lam. Vì thế, các ngài phi kết hp Thin và Giáo, tr mt s người có căn cơ đặc bit hoc thích hp vi Thin công án thì các Ngài có cách dy riêng, nhm khơi dậy tim năng vô tận vượt khi tri kiến lp tri, là trc giác Bát-Nhã sn đủ nơi mỗi người.

Sau đây là tự thut ca Ngài Bch-n lúc vượt thoát nh biên đối đãi giữa ta-người, sanh-t, tt c đều được bao trùm trong ánh giác: “Mt bui chiu n, tôi bng nghe t xa vng đến tiếng chuông chùa, ging tiếng m ca mt tng băng hay một ngn tháp ngc rơi xuống. Tôi cht nhn ra, mình là v tin bi Nham Ðu. Dù đã xa xưa rồi, Ngài vẫn chng có gì thay đổi. Khi nghi v tan tành. Tôi la ln: Tht là vi diu! Không còn sanh t để thoát ra, không còn giác ng để tìm kiếm. Tt c 1700 công án t trước đến nay, không cần tham na!”. Khi trc giác phóng xut, hành gi thâm nhp vào cnh gii tuyt đối, nhn ra con người tht, là gii quyết xong vn nn ca đời mình. Ðến đây rồi, mi thy con người tht y luôn luôn hin hu, có lúc nào vng thiếu; ch vì quên mất gia tài đồ s nên chúng ta mi làm k bn cùng. Tâm trng ca mt người nghèo kh mt hng bng dưng lạc vào cung điện nguy nga tráng l, hay vào mt kho tàng đồ s đầy ngc ngà châu báu; li biết tt c nhng th quý giá đẹp đẽ y đều là ca mình, mặc tình cho mình s dng, tâm trng y liu có th din t được bng li?

III- MỘT S ÐIU KIN H TR :

Ðể công phu có kết qu và không b sai lc, hành gi tu Thin công án cn có nhng điều kin h tr. Sau đây là một s điều kin trng yếu:

1 - Ba điều kin quyết định :

Gọi là “quyết định”, vì nếu thiếu mt trong ba điều ny, hành gi không th thành công khi tham công án.

a- Ðại tín:

Người tu Pht phi có nim tin, nhưng tùy theo trình đôï, pháp môn mà mỗi người có nim tin khác nhau. Lòng tin chân chánh của người tu Pht khác xa vi s mê tín; đồng thi trái ngược vi ni nghi đối vi Tam Bo và v kh năng của bn thân, là mt trong năm triền cái làm chướng ngi công phu tu hành.

Chánh tín được chia làm ba mc độ: Tin vào nhân qu ti phước, tu theo Nhân Thiên thừa là Tiu tín, nim tin nh. Tin kh năng mình, khi diệt sch kiết s phin não s được gii thoát, nhưng bỏ ngã phàm mà vn còn ngã Thánh nên mi là Trung tín, nim tin trung bình. Người tin chc mình có bn tánh bt sanh bình đẳng cùng muôn loài muôn vật, và tt c đều có th tu thành Pht nếu biết đi đúng đường đúng hướng, y là nim tin ln -Ði tín.

Hành giả tham công án, trước tiên phi có Ði tín, người y còn phi có lòng tin tuyt đối vào Ðc Pht và vào giáo lý Ngài đã dạy, đồng thi tin vào v Thy hướng dn. S tin tưởng vào v Thy đây hết sc đặc bit, dường như phó thác cả sinh mng vào tay Thy, nht nht tuân theo li dy ca Thy vì biết rng nếu nghiêm ngt thc hành theo ch dn, có ngày mình s đạt kết qu mong mun. Vai trò ca v Thy hướng dn rt quan trng, và vì thế, s kết duyên thy trò vi mt bc Minh sư là một đại hnh ng đối vi hành gi. Nhà Thin có câu “Hãy nghe đạo lý, phát tín tâm và hành trì”. Nghe đạo lý tc trc tiếp được nghe li dy ca Thy, không phải thông qua sách v. K cn mt v Thy giác ng, chúng ta được cm nhn mt t trường rt ln, và nhng câu nói ca Thy có sc chn động mãnh lit đến tâm thc chúng ta. Ðiu ny gii thích ti sao nhiu người ch nghe Ðc Pht thuyết pháp mt lần, đã đắc Thánh qu.

b- Ðại ý chí :

Hành giả phi có ý chí vng chc như núi, bền cng như kim cương, dù hy sinh thân mạng cũng dc lòng đi tới. Không nhng cương quyết phá tan khi nghi cho xong vic đại s ca mình, hành gi còn phát đại nguyn ph độ chúng sanh trong tam giới. Ý nghĩa hiến dâng theo B-tát đạo rt vĩ đại, vì mt mt tiêu tr bn ngã đẩy lui tp khí, mt khác t do t ti cu độ muôn loài. S vong ngã là vì đại cuc, là quên mình vì người khác, có tánh cao thượng hơn nhiều so vi tinh thần tiêu cc yếm thế. Vì phát đại nguyn tu B-tát đạo hành B-tát hnh, nên Thin gi phi có Ði ý chí. Ði ý chí và Ði tín có s liên h h tương với nhau. Nh có lòng tin kiên c không lui st, hành gi mi có ý chí vượt qua mi th thách gian nan trên đường đạo. Ôâm p khi nghi trong tâm thức là mt trn chiến khc lit và liên tc, nếu không có ý chí kim cương thì hành giả khó lòng tiến bước.

c - Ðại nghi:

Mối nghi đây không tương đồng vi s nghi ng trong năm triền cái, cũng không mâu thun vi Ði tín nói trên.

Chúng ta tu, thường có nhng thc mc nh: “Tu Thin có cn ăn chay trường không? Ta thin là phương tiện hay cu cánh? Ti sao mt s Thin sư không chủ trương tọa thin?”. Ðó là nhng tiu nghi và khi có đáp án, hiểu ra vn đề, được gi là tiu ng. Mt s hành gi đặt vn đề trng đại hơn, như “Bản lai din mc là gì? Làm thế nào thành Pht? Ti sao mình có Pht tánh mà không nhn ra ?”. Gii quyết được nhng vn đề trng đại ny là đại ng, và nhng đại nghi y là điều kin ti cn ca hành gi. Bi vì khi đại nghi là làm tri dy khát vng tìm ra chân lý, khát vng trc nhn tánh giác đang bị che lp bi trùng điệp nhng lp bi phin não vô minh. Khát vng y ln át tt c các vng nim, ví như mèo rình chuột, như người đi trên dây. Mèo biết chut là mt món ăn ngon nên để hết tâm lc vào vic rình tng c động ca chut, mi giác quan đều tp trung vào khát vng bt chut. Người đang đi trên dây bắt ngang hai b vc, biết nếu mình sơ sẩy là tan thân mất mng, nên chăm chú vào từng bước chân, bao nhiêu tâm trí sc lc đều dn vào mc đích duy nhất là đến b bên kia an n.

Tổ Lâm Tế dy : “Tình sanh trí cách, tưởng dy th sai”. Tình là ý thc phân bit khi tiếp xúc vi trn cnh, trái ngược vi trí là cái biết không phân bit, nên khi xúc cnh sinh tình thì ngay lúc y trí đã cách xa ngàn trùng. Tưởng là s hiu biết không đúng sự tht do ý thc v vi, như bóng cây mà tưởng ma qu, mèo kêu trong đêm mà tưởng người gào... Khi tưởng dy lên là đã sai với bn th chân tht. Tình và tưởng làm che lp thc ti, khiến con người không có cái thy đơn thuần vô phân bit mà Ðc Pht gi là Như thị tri, như thị kiến. Mt b chuyên tâm vi ni nghi trng đại, hành gi không dính mc vi trn cnh bên ngoài, không khởi vng tưởng điên đảo bên trong, y là đang công phu thiền định mt cách đắc lc. đây, chúng ta lại bt gp tư tưởng ca Lc T đã đề cp trong Pháp Bo đàn: “Ngoại ly tướng tc thin, ni bt lon tc định”.

Một điều tế nh chúng ta cn nhận định rõ: Hành gi khi đại nghi là có khát vng tìm ra chân lý, nhưng không phải có tâm ch ng. Bi vì, ng là thm nhn tánh giác sn có, là nhn ra con người tht chính mình ch không phi t bên ngoài mà được. Nếu đem tâm chờ ng tc tìm cu bên ngoài, ở mt thi điểm xa xôi nào đó. Rồi khi công phu có mt chút t sáng, li sanh tâm th đắc, s chp ngã càng nng và vì thế giác ng càng xa thăm thẳm. Chúng ta s có dp kho sát k vn đề ny trong chương cuối.

2- Không cố công gii thích công án :

Một v tăng hỏi Ngài Triu Châu: “Vn pháp v mt, mt v ch nào?”. Câu hi ny là mt công án ni tiếng trong nhà Thin. Ngài Triu Châu đáp : “Khi ở Thanh Châu, ta có may mt chiếc áo nng by cân”. Li đáp chẳng dính dáng gì vi câu hi, mi nghe qua tưởng Thin sư muốn đùa cợt, tht ra đó là lòng từ bi ca Ngài nhm ct đứt dòng tư tưởng bin bit. Bi vì, khi ta suy lun lý gii v vn đề ct tu ca Ðo, thì dù vn dng tư duy đến độ nào, ta cũng không nm bt được chân nghĩa ca nó. Nhng câu hot ng ca Thin sư như vách sắt tường đồng khiến hc nhơn không có chỗ bám vào; và nh không ch bám nên không sa vào mê trn ca ch nghĩa. Nhn ngay được thì tt, không nhn thì c ôm mi nghi; và tuy khát khao gii ta mối nghi nhưng không khởi ý thc tư lường để tìm li gii đáp. Ðộng não suy tư là hành vi của cht xám, là món ngon ca thc tâm phân bit; nghi tình là bt li suy tư, là chặn đường ý thc. Lý lun làm tâm tán lon nên càng lý lun càng xa l tht; nghi tình làm dứt sch vng nim, mi có cơ hội gii quyết vn đề. T Lâm Tế dy: “Càng tìm thì càng xa, cu thì trái, gi đó là bí mật”. Li dy ngn gn nhưng ý nghĩa thâm trm. Chúng ta lâu nay sng theo gi ngã và khoác lên nó bao lp hoá trang, bao nhiêu tâm lực phí hoài để phc v cho nó, cui cùng nó cũng tan hoi. Người tu là tr v ngun ci, tìm chơn ngã nơi cái ngã giả di kia. Nhưng khó khăn ở ch, nếu càng khi nim tìm thì Ðo càng xa, mà không tìm li là phàm phu tc t; cu Ðo thì trái, mà không cầu li sng theo bn năng. Vì khó khăn như thế nên T bo là “bí mt”. Bí mt ny, mi người phi t mình khám phá.

Bài “Trữ t t răn” của Tu Trung Thượng sĩđoạn:

Cầu chơn như đoạn vng nim

Dường la to át tiếng vang.

Bỏ phin não gi Niết-bàn

Như sợ bóng ra ngoài nng.

Trong lớp, khi hc sinh làm n, thy giáo la to để hc sinh chú ý im lng; khi lp đã yên, nếu thy c la to mãi, hoá ra chính thy làm n náo. Cũng vy, hành gi dùng khi nghi như phương tiện đánh bạt mi vng nim, không phi xem khi nghi là cu cánh, càng không có tâm đoạn vng cu chơn. Bởi vì, cu chơn như đoạn vng nim, gi Niết-bàn b phin não là còn ý thc phân bit hai bên, còn s th s đắc, tc còn xa lý Ðo; như người mun át tiếng mà cứ la to, mun hết bóng li mãi đứng ngoài nng, bao gi mi tròn ý nguyn ?

Thật ra, trong đời sng văn minh hiện đại, tri thc rt cn cho s phát trin tinh thn và tin ích ca nhân loi, cũng cn cho bước đầu tu tp để tìm hiu đường hướng, phương pháp công phu. Tuy nhiên, tri thức không giúp hành gi giác ng, đôi khi còn làm trở ngi nếu chp vào vn hiu biết ca mình. Ðng não tư duy là dùng nhơn động, nhơn sanh diệt mà tu, nên kết qu nếu có cũng còn trong sanh dit. Hành gi tham công án, bt hết lý gii bin lun tc tu nhơn thanh tịnh, thì lúc có kết qu s là thanh tnh không nghi. Ðo không phi là cái gì bên ngoài để ta mong mi suy tính. Ðo chính là con người tht ca chính mình, nên mun được thì li mt; khi buông sch s, Ðo mi l l r ràng. “Ði tay không v tay không”. Tinh thn ny, Ngài Nam Nhc mt tám năm mới quán trit, mi có th đối trước Lc T tr li câu hi: “Ðem vt gì đến?” bng li đáp :

- Nói một vt tc chng trúng.

Người bình thường khi nghe hi, có th tr li nhiu câu khác nhau tu trường hp mình mang theo vt dng gì đến. Chúng ta tu Thin, được nghe ging quá nhiu và hiu cũng không ít, nên cũng không phi mt thi gian lâu như thế để có câu tr li. Nhưng thật ra, người xưa ôm mối nghi, thao thc vi mi nghi ấy, và lúc tr li được tc là đã nhận ra bng trc giác Bát-nhã. Còn chúng ta ngày nay, hiu biết trên kinh sách bng ý thc suy lun tư biện, tht không dính dáng. Ðc Pht dy: “Pháp lìa văn tự, chng thuộc nhân chng thuc duyên”. “Pháp” tc chân lý tuyt đối, là nhng gì Ðc Pht mun truyn đạt nhưng không thể din t bng li. Nhng điều Ngài ch dy cho môn đệ sut 49 năm hoằng hoá, ch là nm lá trong tay; nhng điều Ngài thy được biết được như lá trong rừng. Kinh điển văn tự là chân lý chết, không phi mc đích tối hu ca đời tu; nhưng chúng ta phải nương vào kinh điển mà nhn ra thc ti phi ngôn ng. Nh kinh điển ch dy đường li công phu, nh công phu mà tâm sáng t, khi sáng tâm lin rõ biết pháp lìa văn tự. Thut khai tâm ca các Thin sư, theo đúng đường li “Bt lp văn tự, giáo ngoi bit truyn” giúp môn đệ không sa vào hai cc đoan: hoặc chp vào kinh điển làm cu cánh mà không n lc công phu; hoc bài bác kinh điển, không biết khiêm cung học thy hc bn. Người ôm mãi chiếc bè không chu lên b, cũng như người đang ở gia dòng mà vi phá b chiếc bè, c hai đều lm ln, không th qua b bên kia được .

IV- NHỮNG CÂU CHUYN THIN MINH HO :

Khi có vấn đề trng đại chưa được gii quyết, hành gi mang tâm trng khc khoi, bn chn. Ðến nh thy gii đáp, thầy không nhng không ch dy mà còn có li nói hành động k quc, làm mi nghi càng ln mnh thêm. Ðến khi mi nghi thành khi, hành gi lâm vào tình trng tiến thoái lưỡng nan. Ngài Tiệm Nguyên lúc còn là th gi ca Thin sư Ðạo Ng, nhiu phen thưa thỉnh thy dy cho: “Vì sao sanh không nói, t cũng chng nói”. Thin sư vẫn mt mc “Chng nói, chng nói!”. Thy quá t bi mun trò nhn ra lý vô sanh ngay trong sanh tử, nhưng trò cứ mt mc bám cht vào câu nói, đau đớn cùng câu nói đến ni quên c l nghi, đánh luôn thầy mình. Ôâm khi nghi đằng đẴng ba năm, một hôm cht nghe tng kinh Ph Môn đến câu: “Cn hin thân tø-kheo được độ, lin hin thân t-kheo vì người đó thuyết pháp”, Ngài hoát nhiên đại ng, thy con người tht có ngi gì sanh vi t. Nhưng khi cảm thông được vi thy, thì thy đã không còn nữa !

Các vị Thin sư, bằng tâm lão bà tha thiết, luôn mun môn đệ mình nhn ra l tht. Nhưng các Ngài cũng rõ căn cơ trình độ ca mi người, nên s dng rt nhiu th thut khác nhau, tht đa dạng mà cũng tht thích ng. Có khi, các Ngài phi dùng nhng bin pháp tht mnh, dn môn đệ đến điểm tn cùng, cn k cái chết. Trường hp mt đệ t ca Thin sư Suiwo Nhật Bản là một ví d : Người đệ t ny tham công án “Tiếng v mt bàn tay” sut ba năm mà chưa thấy đáp án. Anh đến khóc vi Thin sư và xin phép về nhà. Ngài khuyên: “Hãy li mt tun na”. Công phu miên mt, sau mt tun vn chưa có kết qu, anh ta li xin v và Thin sư cũng bo nán li. C thế my ln, cui cùng Ngài bo :

- Anh hãy ở li ba ngày na và thin định miên mt. Nếu không thy gì, tt nht hãy t t đi !

Người đệ t tuyt đối tin tưởng nơi thầy, tuyt đối nghe li thy nên ch còn k hn ba ngày cuối cùng na, nếu không loé sáng thì đành chấm dt cuc đời. Bng s chiến đấu quyết lit, vn dng tt c khí lc bình sinh trong tâm trng tuyt vng, người đệ t giác ng vào ngày th hai ca k hn.

Những câu tr li hoc c ch ca các Thin sư đều là nhng phương tiện ch thng, theo tinh thn Trc ch nhân tâm. Môn đệ hu cn bên các Ngài thường có cơ hội nhn lãnh nếu công phu miên mt, còn không thì rt d b đầu lưỡi các Ngài dn đi xa tít. Những câu nói, hành động khó hiu y tr thành công án; hành giả tham công án y, khi vượt qua được, nhn ra chân lý thì tt c các công án khác tr nên rõ ràng gn gũi biết chng nào !

Một v tăng hỏi Quc sư Ðức Thiu: “Sơn hà đại địa t đâu sinh ra?”.Ngài hỏi li: “Câu hi ny t đâu đến?”. Tăng lại hi:“Mắt ca bc kiến đạo thì thế nào?”. Ngài đáp: “Ðen như thùng sơn”. Thể tánh vn thanh tnh, do ht nim vô minh nên khi sanh sơn hà đại địa. Va khi hi là đã khởi nim, khi nim là đã xa rời ngun ci. Quc sư bắt v tăng nhìn trở li, ai biết hi đây? Nếu ngay đó nhớ li người biết hi thì thy trò gp nhau ri,nhưng vị tăng bỏ mt cơ hội,li hi tiếp v mt ca bc kiến đạo. Theo tinh thn ca Lc T dùng đen đáp trắng,ti đáp sáng, Quốc sư trả li: “Ðen như thùng sơn” để làm bt đường suy nghĩ. Câu ny tr thành mi nghi cho v tăng. Cách giải đáp chận đứng ý nim nh nguyên phân bit rt thường được s dng trong nhà Thin, như Ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ, khi mt thin khách hi “Thế nào là pháp thân thanh tnh?”, Ngài đáp: “Ra vào bãi nước trâu, chui rúc đống phân nga”. Câu ny có khác gì li khai th ca Lc T cho Thượng ta Minh “Không nghĩ thin, không nghĩ ác...”?

Vì sao các Ngài chặn đứng ý nim phân bit hai bên?- Th tánh vn thanh tnh hng biết, là chính mình; nếu ta mun tìm muốn hiu thì năng tri đã biến thành s tri, va khi nim tìm thì đã xa diệu vi. Th tánh li vn không hình tướng mà trùm khp, làm sao có th thy hay đến được? Hng ngày hin l ra sáu căn, người khéo hi hãy t các ca y mà thm nhn; các v Thin sư cũng ch cho hc nhơn đường vào thng tt y, có điều không din t được bng li. Muôn ngàn li nói cũng ch để t bày mt th. Ví như đối vi câu hi: “Thế nào là đại ý Pht pháp?”, Ngài Triu Châu đáp “Cây bá trước sân”, Ngài Ðông Sơn lại nói “Ba cân gai”, Ngài Lâm Tế hét mt tiếng điếc tai, Ngài Ðc Sơn đập cho mt gy thu tri xanh... Ai thy, ai nghe, ai biết đau? Giật mình nhn ra con người quen thuc muôn đời. Còn nếu mt mù, hãy c ôm khi nghi làm món n truyn đời phi tr.

Ngài Ðạo Quang, một Lun sư nổi tiếng ca trường phái Duy thc đến tham vn Thin sư Huệ Hi:

- Thiền sư dùng tâm nào để tu đạo?

Thiền sư đáp :

- Lão tăng không tâm có thể dùng, không đạo có th tu.

Lời ph nhn ny người nghe khó mà chu ni! Nếu chúng ta được hi, chc s tr li dùng tâm thanh tnh không sanh không dit để tu, vì nhân vô sanh s cho qu không sanh dit... y là tr li theo kiu Pháp sư hay Luận sư, dùng tử ng. Thin sư sử dng li công phá ca Bát-nhã, vì nếu còn thy có dng công, có tâm tu là còn ngã tướng, còn tác ý hu vi. Ngài Ðo Quang chưa hiểu ý nên li hi :

- Nếu không tâm có th dùng, không đạo có th tu, sao mi ngày hp chúng khuyên hc thin tu đạo?

Thiền sư phủ nhn ln th hai :

- Lão tăng không có đất cm dùi thì nhm ch nào mà họp chúng? Không có lưỡi, ly đâu dạy bo người ?

Luận sư bất bình tht lên :

- Thiền sư giáp mặt nhau mà nói di !

Thiền sư vẫn bình thn, ph nhn ln th ba :

- Lão tăng không có lưỡi dy bo người thì nào biết nói di ?

Mặc áo không dính mt tc tơ, ăn cơm không nát một ht go. Tâm vô trước vô nhim nên không dính mc vi ngũ dc lc trn, không b kiết s ràng buc sai khiến, như Ðức Pht tng bo sut 49 năm thuyết pháp mà chưa từng nói li nào. Người thường thy có lưỡi để nói, có đất để cm dùi nên rõ ràng bốn tướng ngã-nhơn-chúng sanh-thọ gi. Thin sư quá từ bi ba ln ph nhn, ct cnh tnh Lun sư, người lun bin hay gii mà không nm được yếu lý nhà Thin. Ch tiếc Lun sư mãi chạy theo li mà quên lãnh ý, nên cô phụ người và cô ph chính mình đến ni vi kết lun :

- Thật khó hiu li đối đáp của Thin sư Huệ Hi.

Và đây là tuyệt chiêu ca Thin sư:

- Lão tăng cũng chng hi !

Hội thì tt, không hi cũng tt. Người sáng mt xin hãy xem xem !

Thiền sư Tam Bình hỏi Ngài Ngưỡng Sơn Huệ Tch :

- Ông tên gì ?

Ngài Ngưỡng Sơn thưa :

- Con tên Huệ Tch.

- Huệ là gì? Tch là gì ?

Nếu gii thích thế nào là Hu, thế nào là Tch, Ngài đã mắc la Thin sư. Nhưng vì biết Ðo ti nhãn tin nên Ngài Ngưỡng Sơn thoát được :

- Trước mt Hòa Thượng.

Thiền sư Tam Bình muốn th Ngài Ngưỡng Sơn, xem cái thấy trước mt hay cái thy trùm khp thênh thang, nên h mt câu :

- Cũng còn có trước sau.

Quả là thế gài bí him, người thường khó thoát. Ngài Ngưỡng Sơn, một ln na g rt khéo và phn công li :

- Trước sau để qua mt bên, Hòa thượng thy cái gì?

Thiền sư buông một câu chm dt :

- Uống trà đi !

Thế là thy trò gp nhau, tâm tâm tương đồng, cùng hòa nhp ca trên đỉnh cô phong! Ðc trong Thin s, chúng ta gp nhiu bn hp xướng gia thy và trò, những người ca không lưỡi, vi hòa âm phi khí ca dàn nhc đàn không dây, sáo không lỗ, trng không dùi. Những bn hp xướng y vang vng t ngàn xưa đến ngàn sau trong thi gian vô cùng và không gian vô biên ... Và nhng bc tri âm không tai, xin hãy cùng thưởng thc!

Chương 7. ÐỐN NG

Một dp nào đó trong đời, ta gp người t cho mình đã ngộ đạo, ch bo và khuyến khích ta tu hành. Ta rt kính phc biết ơn, thầm tôn kính người y là Thin tri thc ca mình. Cũng có khi nghe băng sách hay đọc kinh Pht, ta cht hiu ra mt điều gì đó thật l lùng, tht mi m, như có một chân tri m rng trước mt mình. Ta nghĩ mình đã nhận được l tht tuyt đối. Nhng ý nghĩ y tht s đã đúng chưa?

Trong chương nầy, chúng ta s kho sát nhiu khía cnh liên quan đến vn đề Ðn ng, mt vn đề trng đại ca người tu, nht là tu Thin; mc đích giúp chúng ta nhận định đúng đắn v đường li tu hành và tinh thn Ðn ng, tránh s đánh giá sai lạc v mình và v người.

I- MỘT VÀI NG NHN THƯỜNG CÓ.

1- Lầm ln giữa Ng và khái nim v Ng:

Thiền sư Trí Nhàn lúc còn ở vi T Bá Trượng, tánh thc rt thông minh lanh li, nhưng tham thiền không ng. Khi T tch ri, Sư đến tham vn Qui Sơn. Qui Sơn bảo:

- Ta nghe ông ở ch Tiên sư Bá Trượng hi mt đáp mười, hi mười đáp trăm. Ðó là do ông thông minh lanh lợi, do ý hiu thc tưởng, là ci gc ca sanh t. “Khi cha m chưa sanh”, ông thử nói mt câu xem !

Sư bị câu hi ny hoàn toàn m mt. V liêu, Sư đem hết sách v đã học qua hng ngày, xem li t đầu để tìm mt câu đáp cũng không th được. Sư tự than: “Bánh v không th no bng đói”(13).

Không tìm được li gii trong sách, Sư đốt tt c, v làm mt ôngTăng thường, làm rung nuôi thân. Sau ny, Sư ngộ đạo nhân lúc cuc đất, hòn si văng vào thân tre vang lên một tiếng cc.

Chân lý tuyệt đối đâu, trong thân tre hay trong hòn sỏi? Ngày xưa, Sư nhờ suy nghĩ tư lường nên đối đáp tài tình trước T Bá Trượng, nhưng tư biện ch là sn phm ca ý thc. Dùng ý thc tư duy về Ðo, v s chng ng, thì đó cũng là khái niệm mà thôi.

Nhà Thiền thường dùng hai t “hot ng” và “t ng”. Nhng li ging khúc chiết rành mch d làm người nghe hiu ý, phù hp vi phương pháp sư phạm. Nhưng càng hiểu, người nghe càng sa vào mê cung ca lý lun khái nim, càng lc vào rng rậm ca tưởng tượng tư duy; vaø như thế, càng xa vi thc ti hin tin. Nhng li ging y là T ng, t ng chết. Các Thin sư ngày xưa, khi môn đệ hi v yếu ch, thường dùng nhng câu tr li vô nghĩa hay hành động quái l, khiến môn đệ bt li suy tư. Nhâïn thì ngay đó liền nhn ra vn quý ngàn đời, chưa nhận thì ôm mt mi nghi, thao thc mãi không thôi. Ðó cũng là điều kin để tâm chuyên chú mt vn đề duy nht. Li tr li như thế gi là Hot ng, ngôn ng sng. Bi vì, Ng không phi là kết qu ca suy nghĩ bin bit thuc phm trù ý thc, mà là s đột biến trong tâm hành gi, s chuyn hóa tn gc r, s thy biết các pháp bng trc giác. Ng không phi do kiến thc vay mượn bên ngoài mà do công phu thiền tp, khi vng nim vng lng, tâm hoàn toàn thanh tnh và tnh giác ngay đương xứ. Trng thái ng đạo không nh hc rng hiu nhiu, đôi khi kiến thc bác lãm li làm chướng ngi cho s thy biết như thật, vì thiên kiến thiên chấp ca thc tưởng khiến ta không th nm bt thc ti mt cách toàn vn. Ngũ T Hong Nhn truyn y bát cho cư sĩ Hu Năng, người có trc giác Bát-nhã siêu tuyt mà không truyn cho Thượng ta Thn Tú, người có trình độ Pht hc uyên thâm, cũng vì lý do nầy.

Mặt khác, sn phm ca thc còn là s chp ngã, nên nếu thy mình có s th s đắc nghĩa là chưa thực s ng đạo. Người ng đạo không bao gi t cho mình chng ng, không bao gi khoe khoang nhng gì mình thy biết, hoc chp vào nhng trng thái mình cảm nhn lúc công phu. Có lúc ta đọc trong kinh sách, thy mô t v trng thái mênh mông phi thi gian, không hình tướng và không th nhim nhơ, là thể tánh chân tht sn đủ mi chúng sanh. Ta nghĩ mình hiu rõ điều ny, và t hiu là có th nhn ra th tánh. Nhưng thể tánh không phi là mt khái nim để tưởng tượng hay th đắc, vì nó chính là ta. Th tánh cũng không phi mt nơi chốn để tr v, mt vt bên ngoài để nm gi, nên không th suy lý v nó mà phi trc nhn nó ngay thc ti hiêïn tin.

Hành vi của thc cũng th hin bng s khiên cưỡng đểđịnh. S khiên cưỡng ny lúc đầu cn thiết khi mi tp tu, vì con trâu tâm còn hoang dã, ta phi km cp, qu mng nó, không cho buông lung ăn lúa mạ ca người. Khi ta thin, ta gng nhn biết vng để buông và không theo; lúc làm việc ta gng lôi kéo tâm tr v hin ti theo tinh thn Chánh nim. Tt c công phu đều đòi hỏi phi tác ý, phi gng gượng. Nhưng khi đã thuần thc, mt lúc nào đó ta vượt qua ranh gii gia gng gượng và t nhiên, ta vào trạng thái rng rang mênh mông, vng nim t lng mà vn rõ ràng thy nghe hay biết. Ðây là trng thái t định t hu ca th tánh, trng thái “Tri kiến vô kiến” theo tinh thn ca kinh Lăng Nghiêm. Tổ Lâm Tế dy “Pht pháp không có ch để dng công”, ct để cnh tnh môn đệ đừng mong đợi có cái thy siêu tt ca Ðn ng bng li dng công theo kiu “đá đè cỏ”.

2- Lầm ln gia Ðnh và Ngoä:

Sau một thi gian ta thin tích cc, nht là khi s dng pháp Ch như phương tiện điều phc tâm, ta thy mi vng nim vng bt, tâm vô cùng thanh tnh. Ta có cm giác vui sướng l lùng và mun níu gi mãi trong trng thái ny; lâu dn ta đâm ra sợ cnh s duyên.

Thiền mc ta là phương pháp giúp hành giả bước đầu còn đa tâm, là phương tiện cn thiết để ta điều phc s biếng tr ca thân tâm và để rèn luyn ý chí. Nhưng nếu mãi đắm mình trong s khinh an, lâu ngày d đưa đến tình trng khô cn chết lm. Nước chết không cha được rng. “Nước chết” là s khô chết ca ý thc; “rng” là s thy biết siêu thế ca bản tánh thường tri. Các Thin sư xuất cách như Lục T, Ðc Sơn, Lâm Tế rt chng đối li tu mc ta, vì thin không phi là s yên n tch mc mà là s sng động và thu trit tn th tánh ca muôn pháp.

Một điều cn phi gin trch : Sơ Tổ Trúc Lâm Yên T, Ngài Ðiu Ng Giác Hoàng ch trương: “Ðối cnh vô tâm ch hi Thin”. Vy, Ngài đồng hoá Thin vi Vô tâm chăng? Vô tâm là khi tiếp duyên xúc s không khi nim phân bit hai bên. Không còn vng tưởng, tc ý nghip dng, hành gi liu thoát sanh t. Ðây là trạng thái định rt cao, không phi d dàng đạt được. Nhưng vô tâm chưa phải là cu cánh, vì cu cánh ca Thin là Ng, tc nhn ra b mt tht xưa nay của chính mình. Tam T Tăng Xán dạy trong Tín Tâm Minh: “Bt thc huyn ch, đồ lao nim tnh”. Tu mà không biết yếu ch huyn diu, mãi tìm ch yên vng ca tâm thì lung nhc công thôi. Ví như chai nước đục, để yên mt thi gian cho bi đất lng xung, nước thy như trong; nhưng nếu lc chai, nước đục tr li. Người tu nơi lặng lẽ thấy yên n thanh tnh, nhưng lúc gặp chướng duyên có th b khuy động ghê gm. Cc tĩnh sinh động là như thế.

Một v tăng hỏi Tu Trung Thượng sĩ:

- Cổ đức nói “Không tâm là đạo”,có đúng chăng?

Thượng sĩ đáp:

- Không tâm chẳng phi đạo

Không đạo cũng không tâm.

Nếu nói “Không tâm là đạo” thì tt c cây c đều là đạo c sao? Bng ngược li nói “Không tâm chng phi là đạo” thì nói có không làm gì? Nghe tôi nói k đây:

Vốn không tâm không đạo

Có đạo chng không tâm

Tâm đạo vn hư tịch

Chỗ nào mà đuổi tm?

Vị tăng chợt nhn ra ý ch, l bái ri lui (14)

“Không tâm chẳng phi đạo” là li Thượng Sĩ cnh tnh nhng hành gi chp vào trng thái trng vng vng tưởng, cho đó là ngộ đạo. Tht s, có vng hay không vng ch là khách, là cái tôi đối tượng; còn cái biết xuyên sut mi tình hung, không lúc nào vng thiếu mi là ch, là cái tôi ch th. Cái biết xuyên sut y, cái “tâm đạo vn hư tịch” mà Lc T gi là Bn lai vô nht vt, tuy không hình tướng mà trùm khp và chiếu soi, thì có ch cho ta truy đuổi tìm cu sao?

Ngài Uất-Ðu Lam-Pht là mt trong nhng v thy dy Thin cho Thái t Sĩt-Ta, lúc Thái t xut gia tìm đạo. Ngài chng được tng thin định cui cùng ca cõi Vô sc là Phi tưởng Phi phi tưởng, đạt ngũ thông. Câu chuyn đời tu ca Ngài được Ðc Pht k li như sau: Ở nhng kiếp lâu xa v trước, Ngài đã đạt được qu v ny. Nhà vua đương thời rt kính trng Ngài, mi Ngài hàng ngày v cung dùng ba. Ln nào đến cung vua, Ngài cũng vn thn thông bay t nơi ở qua kinh thành cho dân chúng chiêm ngưỡng l bái. Mt hôm, nhà vua đi vắng, bo công chúa thay mt vua đón Ngài với đầy đủ l nghi. Tiếp xúc vi công chúa, bng dưng Ngài khởi nim dc nhim, lin mt thn thông, phi xin chiếc kiu tr v núi. Thi gian sau, Ngài kiên trì tu tp, gần đạt mc đích thì lũ chim cá làm n náo, không th định tâm. Ngài ni sân, nguyn s tiêu dit hết bn chúng. Trong thi Ðc Pht, Ngài đã đắc ngũ thông tr li, tng tri Phi tưởng Phi phi tưởng; nhưng theo lời Ðc Pht, sau khi hưởng hết phước, Ngài sẽ b đoạ làm loài chn bay do li nguyn trước đó. Ðiều ny cho thy, dù đạt định sâu nht ca ngoi đạo cũng vn còn lên xung trong tam gii, và mt mng nim bt thin khi lên cũng đủ khiến sa vào đường ác. Do vy, mc đích cuối cùng ca đạo Pht là trí tuệ Bát-nhã, là giác ng tt cùng, là gii thoát sanh t, ch không phi chn đứng hoàn toàn mi hot động ca tâm để đạt định.

3-Mong cầu ng t bên ngoài.

Ngạn ng Tây phương có câu: “Nếu c theo du chân người khác, anh không bao gi có th đi xa được”.

Thiền sư Quảng Nghiêm trước khi tch, cũng đã làm bài kệ:

Ly tịch phương ngôn tịch dit kh

Sanh vô sanh hậu thuyết vô sanh.

Nam nhi tự hu xung thiên chí

Hưu hướng Như Lai hành xứ hành.

Nghĩa:

Lìa tịch dit mi bàn tch dit

Sanh vô sanh mới nói vô sanh.

Làm trai có chí xông trời thm

Chớ dm Như Lai bước vin hành.

Con người chúng ta thường yếu đuối, d chán nn, làm vic gì cũng mong có người giúp đỡ ch che. T vic đời đến vic đạo, ít có ai t mình tiến thân, t mình ct bước bng chính đôi chân của mình. S ng đạo cũng được mong cu có đấng quyn năng nào đó ban cho; hoặc có người tu hành ch mong v mt cõi thanh tnh bình an là mãn nguyn ri.

Nhà Thiền không ch trương dựa vào tha lc giúp hành gi giác ng. Ðành rng cuc đời nhiu cm by, đường tu quá gian nan, nhưng chính mỗi người phi t mình phn đấu, phi t thân tu tp trước khi nh tha lc ca chư Phật chư Bồ-tát. Các Ngài rt t bi, tùy cm tùy ng giúp đỡ tt c chúng sanh, nhưng tâm ta phải thế nào mi có th tương ứng vi tâm ca các Ngài. Khi năng lễ s l đều trong không tánh, thì dù không cu khn, các Ngài vn hin din, s cm ng tương giao vẫn bt kh tư nghì; còn nếu phin não tham sân si đầy dy, thì có vái ly cu xin bao nhiêu cũng không có kết qu. Hơn thế na, li dy ca Như Lai chỉ là thuyn bè đưa người qua sông, du chân ca Như Lai chỉ là nhng bng ghi du trên đường; còn vic bước xung thuyn hay ct bước, đi đến đích hay không là việc riêng ca mi người. Tu hành là gt ra nhim nhơ trong tâm, phục hi chánh kiến, nghĩa là s thy biết như thật v mi s mi vt. Tâm bt nhơ nhiễm bao nhiêu thì Pht pháp hin hin by nhiêu. Có th nói, giáo lý chân tht là t tâm lưu xuất, Phật pháp là Tâm pháp của mi chúng sanh. Pháp y có sn, đầy đủ hoàn ho, không th tìm thy qua ch nghĩa bên ngoài, dù là ch nghĩa ca Pht ca T.

Thiền tông còn được gi là Pht tâm tông vì ch trương ngay nơi tâm mà tu, ngộ, chng và thành đạo. Nói thế không phải không chú trng tha lc, nhưng vẫn đặt t lc vào vai trò ch yếu. Nếu ta không t phn đấu, t chuyn hoá thân tâm thì không mt thế lc nào thúc đẩy được ta tu tiến. Dĩ nhiên, lúc đầu hc đạo, ta cn thy dy bo, hướng dn ta đường li tu hành và những kinh nghim trong công phu. Khi gp tr ngi chướng duyên, ta phi chí thành sám hi trước Tam Bo v nhng ti li mình đã gây ra trong kiếp này và vô lượng kiếp trước. Hng ngày ta vn cung kính l ly Thánh tượng Ðc Bn Sư, nhớ ơn Ngài đã chỉ cho ta con đường thoát ly sanh t, nh gương sáng tìm đạo độ sanh ca Ngài và nguyn ni bước theo Ngài. Nhưng đến khi nhn ra t tánh hng tri, thì trí tu vô sư mới là v thy đích thực ca riêng mình. Lama Yeshe gi nhng v thy hu hình và kinh sách tr duyên bước đầu tu tp là “v thy tương đối”; còn v thy trí tu ca chính t thân là “v thy tuyt đối hay ti hu”, luôn luôn hin hu, luôn luôn ân cn. Nương vào vị thy tuyệt đối y mi thc s hc và tu đạo.

4- Phân ranh giữa b mê và b giác:

Nhà Phật có t Ba-la-mt, Trung Hoa dch là Ðáo b ngn (Qua b kia). Khi nghe cm t này, chúng ta có khái nim phân ranh gia bên ny là b mê, bên kia là b giác; mê và ng hai trạng thái, hai cnh gii cách nhau tri vc. Mt ví d v ba giai đoạn theo tinh thn Bát-nhã: Văn tự Bát-nhã ví như người t b bên ny bước lên thuyn; Quán chiếu Bát-nhã là t chèo thuyn vượt sông; Thc tướng Bát-Nhã là đến b bên kia. Hình nh sng động y càng làm ta có s phân bit rõ ràng gia mê và ng, xem giác ng là mục tiêu xa xôi mt thi điểm ha hn nào đó.

Thật ra, Ng không phi là mt din biến t t mang đầy tính tri thc, theo tiến trình t nhân đến qu. Ng cũng không là mt mục đích cho mình nhắm đến, mt cnh gii cho mình th đắc. Bi vì tánh giác chính là Mình, do quên tánh giác nên mê, nh li tánh giác là ng, nên ngay phương tiện đã là cứu cánh, gi chân là đã đến nhà. Nếu phân bit phương tiện và cu cánh là đem tâm chờ ngộ; nếu có mc tiêu hướng đến là có ngã hướng v ngã s. Tế nh hơn, nếu nghĩ mình đã ngộ thì cái ng y là cnh gii do bn ngã thêu dệt, để cái ngã y s đắc; tt c đều là hành vi ca thc.

Thiền sinh tu theo pháp môn Tri vng, đôi khi thắc mc sao công phu một thi gian dài mà vng còn mãi, có lúc càng ly lng hơn trước. Có người khát khao được thy tánh, và khi ta thin được đôi chút khinh an, lầm chp s khinh an y là kiến tánh. Trong Kinh Nim X, Ðc Pht dy tu tri trên 16 loi tâm hành sanh diệt. Ngài ch dy ta “Biết” ch không dy cách dit tr. Lúc định ta biết, lúc lon cũng biết ch không b lon tìm định. Có vng hay không vng là hai mt đắp đổi cho nhau, đều là khách th; còn ch th là cái Biết thường hng xuyên sut mi biến động ca tâm. Nhn ra cái Biết thường hng ngay khi vng khi, y là siêu vượt c lon và định. Ngay sóng sanh dit nhn ra bn cht nước bt sanh thì ngay mê là giác, không phi tìm b giác đâu xa.

II- TINH THẦN ÐN NG:

“Ðốn” là ngay tc khc, rt nhanh chóng; “Ngộ” là nhn ra. Ðn ng hiu theo nghĩa thông thường là nhn ra th tánh chân tht ca mình mt cách nhanh chóng thng tt, không qua th lp tu tp. Ðây là s đột biến trong tâm hành gi, là s chuyn hoá tn gc r. Nhưng đây cũng là kinh nghiệm t ni, là trng thái vô ngôn sâu thm ca riêng mi người, không th trang tri trên tng hin ngôn rườm rà, hoa m. Do vy, đề cp đến tinh thn Ðn ng cũng ch là gượng nói, còn mun biết nóng hay lnh thế nào, ch t mình ung mi rõ.

1-Ngộ là kết quả ca s thao thc miên trường nhưng không mong cầu nóng vi:

Nhà Thiền có câu “Mê nghe kinh trn kiếp, ng ch mt sát-na”. Trn kiếp nghe kinh, nghiên tm văn cú, dù thuộc làu ba tng kinh điển cũng ch dng li văn và tư, tức nghe và suy gm. Ngườiy tr thành hc gi, thành người đạo đức, nhưng chỉ có s hiu biết trên bình din ch nghĩa ch không th thâm nhp vào đạo lý diu mu. Nhng gì không có chiu sâu thường không bn vng, đến khi gp hoàn cnh bc bách, e người y không có s trm tĩnh ng phó kp thi.

Người tu đạo Pht có th không là hc gi, nhưng nhất định phi là hành gi. Các Thin sư ngày xưa không giảng gii dài dòng, mà thường dùng nhng phương tiện thin xo tùy cơ, khiến môn đệ bt đường suy nghĩ. Các Ngài to cho môn đệ mt nỗi thao thc miên vin, ray rt trăn trở vi khi nghi mãi không thôi. Ðúng thi tiết nhân duyên, Thin sư chỉ cn điểm nh, khi nghi bùng v, thin sinh đại ng.

Sự thao thc đối vi thin sinh như vậy rt quan trng và cn thiết. Mi người có th có mt nghi vn riêng, hoc t mình đặt ra, hoc do người khác gieo vào. Chng hn ta có th đặt câu hi: “Mt mũi đích thực ca ta là gì ?” hay “Ti sao Ðc Pht bo chúng sanh đều có Pht tánh mà ta phi sng kiếp cùng t lang thang?”. Ta phi ôm câu hỏi ny mi nơi mọi lúc, và phi t lc tìm câu gii đáp. Ðại nghi thì đại ng, và nghi thì miên trường nhưng lúc ngộ ch trong chp nhoáng, khi trc giác phát sinh. Chúng ta đã khảo sát k vn đề ny trong chương “Khối nghi và thut khai tâm” trước.

Tuy nhiên, thao thức vì mi nghi không đồng hoá vi s mong cu kết qu. Chúng ta làm vic gì cũng đều có hy vng, có mong mi vic làm đạt kết qu mau chóng, tt đẹp. Vic tu hành cũng vy, nht là đối vi nhng người ln tui, thy qu thi gian ca mình không còn bao nhiêu, càng nóng vội mong mau đến đích; ai chỉ bo pháp tu thng tt, chóng ng, chóng chng, hin đời thành Pht là tu theo. Do không có chánh kiến nên người y d b la gt, có khi sa vào đường ma li qu.

Thật s, trên đời không có đường xa nào mà không có gian nan tr ngi. Ðường đời còn thế, hung chi đường tu. Thành Pht tác T đâu phải chuyn đơn giản d dàng mà mun đạt kết qu trong phút chc. “Chiến đấu không gian kh thì chiến thng không vinh quang”. Chiến đấu vi chính bn thân mình lại là cuc chiến trường k và gian kh nht; nhưng nếu thành công, cuc chiến y mi có ý nghĩa đích thực. Ðn ng tuy xy ra trong mt sát-na, nhưng trước khi có sát-na y, người tu phi có nhng điều kin gì, phi công phu như thế nào, phi chun b tâm thc ra sao. Ðó là nhng điều chúng ta cn nm vng trước khi tiến hành vic ln ca đời mình.

Bài kệ ca Tú tài Trương Chuyết có hai câu:

Phá trừ phin não trùng tăng bệnh

Thú hướng chân như tổng th tà.

Lúc chưa biết tu, chúng ta dung túng phiền não, ai đối x không tt vi mình thì mình nh mãi không nguôi. Khi biết tu, chúng ta li thy phin não là kh, mun đoạn tr phin não để được an vui. Ta không biết rng, chính tâm dp tr li làm ta mt bình an, càng thêm bnh. Cnh giới không phin não mà ta mun hướng đến ch do ý thc v vi ra, ch không phi cnh vn t tnh t an ca th tánh, nên thú hướng “chân nhưy chính là tà. Người tu chúng ta cn nhn định rõ để khi lm ln gia trng thái không phin não do ý thc tưởng tượng ra, và cnh gii vn t bình an khi đạt đạo.

Một ví d v kho cha vt dmg lâu ngày. Khi dn dp ta vt b nhng vt không đáng giá, nhưng còn giữ li nhng món có giá tr cao. Tiếp tc dn dp, ta vt tt c các th, kho tr thành trng rng, nhưng vẫn còn gi li cái kho trng y. Ðây là tâm trng ca người tu chúng ta, lúc đầu b ác tìm thin, ri vượt qua c thin ln ác, mi ý nim đều vng bt. Tuy nhiên, ta li chp cht vào trng thái trng vng ca tâm mà không biết đó là cái sở th vi tế. Lại na, có tâm th x là mun b cnh phin não tìm chn bình an, tc đem tâm nầy la chn tâm kia, đưa đến s xung đột ni tâm không dng ngh. Ta cũng không biết rng, khi ta hướng tâm đến chân như tức xem chân như là một thc ti khách quan, tn ti ngoài mình; thật ra chân như chính là mình, càng nghĩ càng tìm nó li càng xa thm. Tt c đều vì chúng ta thy các pháp đều tht có nên dng công hu vi hu tướng, kh nhc nhiu mà kết qu chng bao nhiêu. Khéo nhn ra mi cnh gii phin não hay bình an đều như hoa đốm, không tht sanh cũng chng tht dit; khéo an trú nơi bản tâm vô nht vt thì công phu nh nhàng mà thành tu viên mãn.

2-Ngộ là Bát-Nhã :

Bát-Nhã là cái biết ca trí, là hành vi ca trc giác không qua trung gian suy lun, không vn dng thức tâm phân bit ch quan. Bát-Nhã quán trit muôn pháp trong tn cùng bn cht thâm sâu ca chúng, dung nhiếp gia người và cnh, gia ch thđối tượng.

Con người chúng ta khi tiếp duyên xúc cnh, luôn có ý thc xen vào khiến s nhn định ca mình mang đầy tính cc đoan phiến din. Ta luôn thy các pháp theo mt khuôn mu ước l, và đặt tên cho chúng bng s tưởng tượng v vi ca mình, càng lúc càng xa vi thc ti. Tht ra, các pháp t chúng không đẹp-xu, hay-d... mà vô ngi dung thông nhau. Nếu thy các pháp nơi đầu ngun ci, nơi trước khi có ý nim phân ranh, rõ ràng chúng bình đẳng trong Không tánh. Kinh Hoa Nghiêm nói: “Phóng nhi tc bao la thế gii, thâu nhi tc tế nhp vi trn”, buông ra thì cùng khp pháp gii mà thu li ch trong một ht bi. Khi không còn tâm phân bit thì ý nim ln nh không tn ti, ln như núi Tu-di hay nhỏ như hạt ci đều bình đẳng không khác. Tht ca Ngài Duy-Ma ch vuông vc mt trượng nhưng chứa hết vô vàn toà sư tử, đây là một hình nh huyn diu diễn t mt cách sng động tinh thn dung nhiếp ca vn pháp. Vn đề ny không th dùng ý thc suy lường, mà phi nh cái biết thu th thc tướng ca các pháp. “Cái biết thu thy là Bát-Nhã, là cnh gii bt kh tư nghì của nhng bc ng đạo mà kinh Lăng Già gọi là “Cnh gii Thánh trí t chng”.

Một đệ t ln ca Ðc Pht, Ngài Tu-B, sau khi khai ng lý Không nơi pháp hội Kim Cang Bát-Nhã, được tôn xưng là bậc Gii Không đệ nht. Mt hôm, Ngài ta thin trong thch động, chư thiên mưa hoa cúng dường. Ngài hỏi :

- Các ông là ai? Vì sao đến đây mưa hoa khen ngợi tôi ?

Vị th lãnh chư thiên chắp tay thưa :

- Tôi là Thiên Ðế Thích, my v kia đều là thin nhơn.

- Vì sao các vị ân cn khen ngi tôi như thế ?

- Chúng tôi kính trọng tôn gi nhp Không tam muội khéo thuyết Bát-Nhã.

- Tôi chưa từng nói mt ch Bát-Nhã, c sao các ông khen ngi ?

- Tôn giả không nói, chúng tôi không nghe. Không nói không nghe là chơn Bát-Nhã(15).

Không có người nói, không có đối tượng nói, không có pháp để nói, nhưng không phải ph định tt c, mà thu sut thc tướng ca chúng. Cái thy lìa ngã chp và pháp chp, nhìn mi s mi vt trên thc tướng vô tướng mi là Bát-Nhã chân chánh, là cái thy biết ca bc ng đạo.

Ngài Bá Trượng lúc còn tham hc vi Mã T Ðo Nht, theo hu làm th gi. Mi ln dâng trai phn, T đều ch vào cái bánh hi : “Ðây là gì ?”.

Suốt ba năm trường, Ngài vn m mt không hiu. Mt hôm, thy trò đi dạo, thy đàn vịt tri bay qua. T hi:

- Ðó là cái gì ?

Ngài thưa :

- Bầy vt tri.

- Bay đi đâu ?

- Bay qua mất ri.

Mã Tổ nm mũi Ngài véo mnh, Ngài đau quá kêu lên. Tổ bo :

- Sao lại nói bay qua mt ?

Ngài Bá Trượng nhân đây đại ng.

Mã Tổ là bc Thin tri thc, thy môn đệ dng công ròng rã, hôm nay đã chín muồi, nên mi dùng th thutthiện xảo. Tác động trc tiếp ca T khi ngun cho trí Bát-Nhã ca Ngài Bá Trượng phóng xut. Lúc đầu thy có đàn vịt, lát sau thy không có đàn vịt, cái thấy biết luôn luôn hin din, có vng thiếu bao gi? Cho nên khi b véo mũi, vn biết đau, biết la tht thanh. Và đây là đoạn lý thú:

Hôm sau, Mã Tổ va lên tòa, chúng nhóm hp xong, Sư bước ra cun chiếu. Mã T xung toà, Sư theo sau đến phương trượng. Mã T hi : “Ta chưa nói câu nào, tại sao ngươi cuốn chiếu?”.

Sư thưa :

- Hôm qua bị Hòa thượng kéo chót mũi đau.

- Hôm qua ngươi để tâm ch nào ?

- Chót mũi ngày nay li chng đau.

- Ngươi hiểu sâu vic hôm qua.

Sư làm lễ, lui ra(16).

Mới đọc qua, ta tht ng ngàng vì thy trò đối đáp không ăn nhập vào đâu cả. Nhưng đó là ngôn phong của nhng người đã sáng mắt. Ngài Bá Trượng cun chiếu không cho T ging pháp, ý thưa với T không cn nói thêm, vì Ngài đã nhận ra l tht. T v phương trượng, Ngài theo sau và thưa: “Hôm qua bị Hòa thượng kéo chót mũi đau”, hôm qua bị T la nhưng hôm nay Ngài không còn lầm na. T trc nghim li ch thy biết ca Ngài bng câu hi: “Hoâm qua ngươi để tâm ch nào?”; nếu tr li theo câu hi tc chy theo đầu lưỡi ca Thin sư, lại b la thêm ln na. Nhưng Ngài Bá Trượng thâït s đã sống vi cái biết hin tin, nên trả lời “Chót mũi ngày nay li chng đau”. Do vậy, Mã T đã ấn chng cho Ngài bng câu đơn giản “Ngươi hiểu sâu vic hôm qua”.

Từ vic thy đàn vịt tri đến s cun chiếu và câu đáp “Chót mũi ngày nay”, đều din t cái thường biết sng động hin tin, không phải nh ta thin tp định. Ðiu ny cho thy, ng đạo là s phóng xut chp nhoáng ca trí tu Bát-nhã, có th xy ra trong bt c khonh khc nào, nơi chốn nào, hoàn cnh nào, khi đủ thi tiết nhân duyên. Ví như trái cây đã chín muồi, ch cn mt cơn gió thoảng, mt cánh chim vt qua, mt đụng chm nh..., cũng làm trái rng. Ngài Linh Vân sau ba mươi năm “tầm kiếm khách”, cht ng đạo khi thy hoa đào nở; Ngài Ðc Sơn ngộ đạo khi Thin sư Sùng Tín Long Ðàm đưa cho cây nến ri thi tt; Banzan ng đạo khi đi ngang chợ, nghe người hàng tht rao bán hàng ca mình ... Thin sư ngộ đạo là ng trong s sng động ca muôn pháp, trong s biến chuyn không dng ca dòng đời, trong vô thường sanh dit ca thế gian, nên trí tu Bát-Nhã là cái thường biết đầy sinh lực. Vì đầy sinh lc nên các Ngài thy các pháp đều là Pht pháp, nên Ta-bà là Tnh độ, nên tt c hoa lá chim muông đều ct tiếng nim Pht nim Pháp nim Tăng!

3- Ngộ là nhn ra bn tâm ngay ti đây và bây giờ:

Một chàng nông dân thy con th chy va vào gốc cây và chết. Chàng mng r, đem con thỏ v nhà. T hôm sau, ngày nào chàng cũng đến ngay gc cây y, đợi nhng con th khác chết theo cách như vậy. Mt chàng khác đi thuyền làm rơi kiếm xung sông. Chàng khc mt du lên mn thuyn để nh nơi mình rơi kiếm, đợi thuyn cp bến mi nhy xung nước ln tìm.

Chúng ta nghe chuyện “Ôâm cây đợi th” và “Khc du mn thuyn”, cười cho hai chàng ny quá di. Nhưng chúng ta liệu có khôn hơn hai chàng không? Ai cũng nh nghĩ v quá kh và mơ màng chuyện tương lai, không biết rng quá kh đã qua tương lai chưa đến, tt c đều không tht. Chúng ta thích ôn li, sng li nhng k nim xưa, nhất là nhng khi vui thú. Ngày hôm qua có người khen, ngày nay mun nghe khen na; hôm trước ta thin thy an lc, hôm nay ng mong có li tâm trng y; có khi biết nhng cơ hội ng đạo ca các Thin sư, mình cũng mun lp li cơ hội y để được ng đạo như các Ngài. Học trò gng công hc tp, chu kh nhc gm r đắng ca cây hc vn, hy vng ngày mai nếm qu ngt; người lao động cn mn làm vic, dành dm, dè xn mong ngày mai mình được hnh phúc giàu sang; người tu tam thường bt túc, tinh cn công phu mong ngày mai thành tu đạo qu ... Tt c đều mong đợi s thành công mt thi điểm xa vi thc ti.

Chúng ta nghe thêm hai câu chuyện sau đây:

Một người đánh cá chỉ làm vic vào bui sáng. Trưa và chiều ti anh ta v thuyn ngh ngơi, hóng gió, ca hát có vẻ thong dong lm. Người bn anh ta thy l, hi sao không lo chí thú làm ăn. Người đánh cá hỏi li:

- Làm việc c ngày để chi ?

- Ðể có tin nhiu.

- Tiền nhiu để làm gì ?

- Ðể mua thêm thuyn, đánh được nhiu cá, tr thành người giàu có.

- Giàu có để làm gì ?

- Ðể v già hưởng phước, nhàn h, tha h hóng mát, ca hát.

- Thì bây giờ tôi cũng đang hóng mát và ca hát đấy thôi !

Câu chuyện th hai có ta là “Phng vn Thượng Ðế” (Interview with God ) đọc được trên Internet. Mt người nm mơ thấy mình lên Thiên đường phng vn Thượng Ðế:

- Thưa Ngài, điều gì loài người làm Ngài ngc nhiên nht ?

Thượng Ðế tr li sau một giây suy nghĩ:

- À à... Ðó là lúc nhỏ thì h mong mau ln, khi ln ri li mong cho nh li. Ðó là h phung phí sc kho để kiếm được nhiu tin, ri b tin ra để phc hi sc kho. Lúc nào h cũng lo lng toan tính cho tương lai, để ri chng sng trong tương lai mà cũng không an nơi hiện ti !

Những câu chuyn có v đùa chơi, nhưng diễn t đúng đắn bi kch ca kiếp người. Con người thường khát khao hnh phúc; và dù quan nim v hnh phúc có khác nhau, nhưng tựu trung đều mang tâm trạng truy đuổi, rong tìm. Người thế tc ch trương hạnh phúc tài sn, danh vng, gia đình êm ấm; hoc sc kho, cm th thm m ngh thut. Người tu tìm hnh phúc xut thế mt cõi thanh tnh an lc, sau khi lìa b thân ny. Tt c hy vng đều được đặt vào thì tương lai, nên con người như kẻ l hành, c cm cúi đi mà không biết bao gi đến đích.

Thật ra, hnh phúc đang lung linh ngay thực ti muôn màu muôn v, khi tâm ta an trú trong sát-na bt động, chánh nim tnh giác trên tng biến chuyn ca thân tâm cảnh. Các pháp luôn nhim mu toàn ho t vô thy đến vô chung; và ng đạo là trng thái đột biến ca tâm khi nhn ra thc tướng toàn vn toàn bích ca các pháp, trong khonh khc hin tin. Ti hi Linh Sơn, Ðức Pht đưa cành hoa lên, Ngài Ca-Diếp mm cười, khi đầu thành lp Thin tông. Cành hoa đưa lên là một pháp sng động trong giây phút hin ti; n cười Ngài Ca-Diếp cũng là mt pháp sng động trong thc ti đang là. Cành hoa không đưa lên nữa, tâm hoa ca Ngài Ca-Diếp vn n mãi không tàn. Nếu vắng bt mi ý nim phân tích nh nguyên, khéo nhn ra th tánh bt sanh trong dòng sanh dit ca vn pháp, ta thy Ðc Pht vn còn trên hi Linh Sơn cùng chư Thánh chúng. Cành hoa vẫn tươi, nụ cười vn n, có vng mt bao gi ?

Như vậy, Ng là quán trit thực tướng các pháp ngay ti đây và bây giờ. Nhưng Ngộ t đâu đến? Ý nghĩa ca li dy “Tc tâm tc Pht” ra sao?

Kinh Pháp Cú có đoạn:

Tâm vi tế khó thy

Truy đuổi theo dc trn

Người trí phòng h tâm

Phòng tâm thì an lạc.

Con người khi tiếp xúc vi trn cnh, thường duyên theo trn khi nim phân bit không lúc nào yên. Tâm dong rui mi nơi mọi lúc, c khi ta đang tọa thin. Tâm lén lút ma mnh, li không có hình tướng rõ ràng, có lúc vi tế khó thy, dn lôi ta quay cung theo ngũ dc. Người tu là phòng h tâm không để lang thang trăm nơi nghìn chốn, tc chăn không cho trâu tâm ăn lúa mạ người. Tâm được phòng h k, tt nhiên được an vui, cho nên tu ngay tâm là tu ti gc.

Nhà Thiền thường dùng hình nh ca ba mt trăng: Mặt trăng thứ ba là thc tâm phân bit, là cái thy biết theo duyên, có tính cách ch quan phiến din xa ri thc ti. Mt trăng thứ hai là tánh thy nghe hay biết thường hng không biến đổi, th hin qua sáu căn, là cái biết không duyên. Mt trăng thứ nht là bn tâm thanh tịnh, là ngun ci ca muôn pháp, là b mt tht xưa nay của chính mình. Có v Thin sư bảo, không bao gi có mt trăng thứ hai, ý Ngài mun phá tình chp ca chúng sanh ưa phân biệt rch ròi cái ny cái khác. Tht s, lúc còn là phàm phu hay khi ngộ đạo cũng ch mt tâm ch không đâu khác. Sự chuyn hoá tn gc r không phi loi b vng tâm để có chơn tâm, mà siêu vượt c chơn và vọng; không phi loi b ý thc, mà chuyn thc thành trí. Cũng mt nim mà đời ta mê m, cũng mt nim mà đời ta sáng tỏ, y là s chuyn y, rn hoá rng không đổi vy.

Thiền sinh tu theo pháp môn Tri vng, giai đoạn đầu phi nhn din và theo dõi tng tâm nim, biết chúng hư dối, không theo.Vng khi lin biết, không b vng dn lôi là đã tiến mt bước dài. Sau mt thời gian, dài hay ngắn tùy căn cơ, thiền sinh t mình khám phá Tánh Biết vng, tc nhn ra mt trăng thứ hai theo ca Ý căn, cửa Ph Hin. Lúc ny, thin sinh thy rõ:

Chợt sinh biết vng sinh

Chợt dit biết vng dit

Sinh diệt đợt sóng tâm

Biển tâm ngoài sinh dit.

(Thiên Chân)

Vọng sanh khi hay hoi dit ta đều biết rõ; ch cn biết mà không tr dp đè nén, vọng t biến mt và tâm t an. Li na, sóng dù ni hay chìm, dù sanh hay dit cũng không ngoài bin. Sanh dit ch là tướng trng ca sóng, còn biển thì không sanh dit bao gi. Cũng vy, vng khi hay vng lng không th ri tâm th thường hng bt biến; đó là nền tng ca vn pháp, là nguyên u ca vũ tr nhân sinh. Ngài Nam Nhc dy : “Tâm địa nhược không, tu nht t chiếu”(Ðt tâm nếu không, mt tri trí tu t chiếu). “Tâm Không” chẳng phi không có tâm, mà là không tâm sanh dit, không tâm phân bit, còn Tánh Biết vn hin tin. Nói thế không phi là lúc có vng, mt tri không chiếu, ch vì b che lp nên tm thi không thy ánh sáng đó thôi. Ngôn từ đôi khi làm ta rối rm và sai lc, nên khi đọc kinh sách không nên chp cht vào ch nghĩa, phi nên lãnh ý quên li mi mong thu sut nghĩa lý.

Như vậy, khi hay biết mi s mi vt mà có ý thc phân bit xen vào, đó là vọng tưởng. Khi vẫn hay biết tt c mà không khi nim, y là s thy biết như thật. Tt c đều ch mt tâm, nên c ba mt trăng thật ra không hai không khác. Và vì giác ng ngay tâm, nên tc tâm là Pht.

Một s trường phái ch trương rời b tiu ngã là thân mình, tr v Ði ngã là pháp gii. y ví như hòn bọt thy mình có cùng bn cht nước vi bin c, nên chp nó chính là bin, nghĩa là b cái nh hòa nhp vi cái ln. Như thế, vn còn tình trng b ngã phàm nhưng trụ ngã thánh; tr được ngã thô nhưng ngã tế chưa sạch. Hành gi b mt lp sương mù kiêu mạn che m tánh giác, chưa ra khỏi vòng đối đãi nhị nguyên tc chưa thoát khỏi s ràng buc ca ý thc. Ðây là điều rt tế nh, cn suy gm k.

III- ÐỐN NG TIM TU:

Vào thế k th VI, T B Ð Ðt Ma đến Trung Hoa. Ngài thy người tu hu như đều công phu theo li Thin mc ta và T thin Bát định, nên không ai có s chân ng. T bt đầu xin dương Thiền Ðn ng, và bài k ni tiếng sau đây nói rõ chủ trương của Ngài:

Bất lp văn tự

Giáo ngoại bit truyền

Trực ch nhân tâm

Kiến tánh thành Pht.

Tạm dch:

Không lập văn tự

Ngoài giáo riêng truyền

Chỉ thng tâm người

Kiến tánh thành Pht.

Không cần ch nghĩa dài dòng ri rm, Thin sư có thủ thut truyn riêng ngoài giáo điển, giúp môn nhân lp tc nhn ra bn tâm thanh tnh ca chính mình. Kiến tánh tc thành Pht.

Quả là mt tiếng sét gia tri quang! Người theo hc Thin Ðn ng v sau rt đông, nhưng người phn bác cũng không ít, nht là khi Lc T xin dương tông phái. Người phn bác nêu lp lun: Chư Phật phi cn kh tu hành đến ba a-tăng-kỳ kiếp mi thành tu đạo qu, nay nói ch thy tánh là thành Pht, làm sao tin ni? Ngài Ðc Sơn Tuyên Giám, người chuyên ging kinh Kim Cang và trước tác b Thanh Long S sao, hàng hậu bi sau Lc T hơn trăm năm, đã phẫn n mun “Rung tn hang , tiêu dit hết bn ma phương Nam để đền ơn Phật T”!

Trên thực tế, ta thy mi vic thường xy ra tun t, có th lp. Ví như một cây t khi mc đến lúc ra hoa trái phi mt mt thi gian, dài ngắn tùy loài; con người t khi mi sanh đến tui trưởng thành phi tri qua hai mươi năm... Tuy nhiên, cũng có nhng trường hp đột biến làm thay đổi trong giây phút. Trường hp tế vi như đột biến gen trong tế bào, to nên mt giòng sinh vt khác; trường hp rõ hơn như người trúng s độc đắc, t khn cùng bng giàu lên nhanh chóng; tình hung trng đại như cả mt vùng đang yên ổn thanh bình, bng b hy dit bi vũ khí ht nhân ... Ðc bit hơn, những cnh trong mng din biến vi đủ tình tiết, khi người tnh gic cnh biến mt ngay, không còn du vết. Cũng vy, có nhng hành gi bng nhiên có đột biến trong tâm, t nhiên thấu sut vn đề mt cách nhanh chóng mà không qua th lp tu tp. Ðó là nhng v có trc giác bén nhy, có chng t Bát-Nhã sâu dày. Thin Ðn ng lp cước trên cái thy biết như thật v tt c các pháp khi chúng đang là, mà kinh Pháp Hoa gọi là “như thị tri, như thị kiến”. Cái thy biết y không qua trường lp đào tạo, không qua th lp tu tp mà là s phóng xut chp nhoáng ca trc giác Bát-Nhã. Vào thi điểm diu k không báo trước, đột ngt then máy huyn vi m ra, hành gi thy rõ mình là ai trước khi cha m sanh, trước c lúc vũ tr hình thành. Ðây là s chn động mãnh lit, s đổi đời trit để khiến phi khóc cười ra tiếng, như Lục T đã từng la lên “Ðâu ng t tánh vn t thanh tnh, Ðâu ng t tánh vn t đầy đủ ...”

Nhưng nhận ra bn tánh thanh tnh mi chbước đầu vào ca Thin tông. Nói “Kiếâùn tánh thành Pht” nghĩa là đã có chánh nhân tu hành, nhưng tập khí lâu đời đâu dễ dàng gt sch? Tuy đường tu không còn lm lc, nim tin không còn thi chuyn, ch thy không còn mai mt, nhưng vẫn phi mt bao nhiêu thời gian công sc bào mòn tp khí, sng thun thc bng tâm th bt sanh. Ðây là bước ln th hai trên đường đạo. Kinh Kim Cang nói : “Tt c Hin Thánh ch do mt pháp vô vi mà có sai khác”. Pháp thân vô tướng ch có mt, nhưng do sống trn vn hay chưa mà có thứ bc sai khác : Tam Hin là các qu v Tr-Hnh-Hi hướng ; thp Thánh là mười qu ca Thp Ða B-tát. Nhà Thin cũng có câu : “ trong Viên Giác mà chưa từng viên giác là phàm phu. Mun chng Viên Giác mà chưa tột Viên Giác là B-tát. Ðy đủ Viên Giác và an trụ trong Viên Giác là Như Lai”.

Và đây là bài kệ truyn tng ni tiếng:

Ðốn ng tuy đồng Pht

Ða sanh tập khí thâm.

Phong đình ba thượng dũng

Lý hiện nim du xâm.

Tạm dch:

Ðốn ng tuy bng Pht

Nhiều đời tp khí vây.

Gió dừng, còn sóng d

Lý hiện, nim còn đầy.

Bậc đốn ng tuy có cái thy biết đồng vi chư Phật, nhưng nhiều đời tp khí sâu dy, vây ph lôi cun to thành tr ngi chướng duyên. Ví như gió lặng mà sóng vn còn dâng cao, v y tuy nm vng lý tht mà vng tưởng vn còn lng lẫy, chấp ngã tế vi vn còn ngủ ngm. Giai đoạn này, các v Thin sư ngày xưa thường n tu mt thi gian dài để bo nhm, sau đó mới ra hong hoá.

Kinh Lăng Nghiêm có bài kệ ca Ngài A Nan trình lên Ðc Pht, sau khi thy đạo. Ngài th hin nim tin kiên c của mình “Thun–nhã–đa tánh khả tiêu vong, Thước-ca-ra tâm vô động chuyn”, dù hư không tánh bị hoi dit thì tâm B-đề ca Ngài cũng không di đổi. “Tâm B Д là bn tâm chân tht Ngài đã nhận ra. Tuy vy, vì tp khí nhiu đời nên nhng nghi hoc nh nhim chưa dứt. Ngài cu xin Ðc Thế Tôn rũ lòng bi mn, giúp Ngài tn tr chúng:

Ðại hùng đại lc đại t bi

Hy cánh thẩm tr vi tế hoc.

Khi Phật dit độ, Ngài A-Nan vn chưa sạch lu hoc, chưa chứng ng A-la-hán nên không được d Ði hi kết tp kinh điển do Ngài Ca-Diếp ch trì. Phi qua mt đêm tích cực h th công phu, Ngài A-Nan mi chng Thánh qu, vn thn thông bay vào hang đá nơi đang diễn ra Ði hi. Vi tài đa văn bậc nht và trí nh tuyt vi, Ngài tuyên đọc nhng li Pht đã dạy trong sut thời gian hành đạo, không sót mt ch, “Như nước trong vò đổ vào bình không rơi ra một git”!

Theo quan niệm ca Pht giáo Phát trin, qu A-la-hán là chng lc thông, gii thoát sanh t; nhưng so với qu v Pht còn cách xa muôn trùng. Bc A-la-hán ch tương đồng vi Pht trên bình din đoạn đức, nhưng không sánh được Pht trí đức và ân đức. Ðon đức là đoạn tr tâïn gc phin não nghip chướng, sch hết tp khí, vượt thoát luôn hi. Tuy nhiên, các Ngài thy Ngã không nhưng chưa thấy Pháp không, còn chp Ta-bà khổ đáng chán, Niết-bàn an lc đáng ưa, tức là còn th trước vào Niết-bàn Hoá thành. B-tát thì thy Ngã-Pháp đều không tht, trn gian và Tnh độ đều là hoa đốm, không có phin não đáng xa lìa và Bồ-đề đáng thủ đắc. Do có trí đức nên các Ngài do chơi trong sanh tử, bng nguyn lc mà vào ra tam gii, mit mài hành B-tát hnh giáo hoá chúng sanh, vn toàn Ân đức. Khi t giác giác tha viên mãn, các Ngài chng qu v tt cùng. Ðiu đặc bit là khi thành Pht, các Ngài vn không ngng tr li các cõi độ sanh. B-tát Văn Thù, Phổ Hin, Quan Âm là nhng v C Pht, nhưng vẫn th hin làm B-tát h tr công cuc hong hoá ca Ðc Pht Thích Ca; sau ny hai Ngài Văn Thù, Phổ Hin còn hoá thân thành hai thân phn h lit Hàn Sơn-Thập Ðc, tùy duyên cnh tnh người đời. Nhng hình nh sáng ngi y qu khiến ta vô cùng ngưỡng m và cm khái!

Vì sao các Ngài không xem Niết-bàn là ch an trú vĩnh vin? -Bi vì các Ngài đủ đại trí nên không b trm luân trong sanh t, và đủ đại bi nên phi thi thiết phương tiện hoá độ chúng sanh vô minh. Nếu chđại bi thì cu người không xong, mà chính mình cũng b nghip lc dn lôi vào vòng xoáy luân hi; nếu chđại trí thì không th tn tình giáo hoá chúng sanh cang cường nan điều phc. Ðy đủ đại trí và đại bi, các Ngài mi có th cu mình cu người. Trí đức và Ân đức vì thế cn phi đi đôi. Mặt khác, do thoát vòng cương tỏa ca phân bit nh biên, nên Niết-bàn và sanh t đều không hai không khác. Các Ngài làm mi vic, đóng mọi vai trò mà tâm hoàn toàn thanh tịnh. y mi là Chân định, Thường định, Ði định.

***

Thiền sư Khuông Việt có bài k :

Mộc trung nguyên hu ho

Hữu ho, ho hoàn sanh.

Nhược v mc vô ho

Toản toi hà do manh ?

Tạm dch :

Trong cây vốn có la,

Có lửa, la mi sanh.

Nếu bo cây không lửa,

Cọ xát, la sao thành ?

Vì trong cây có sẵn la nên khi hai cây c xát nhau, la mi phát ra.Thân vô thường ca chúng ta cũng vy, vì có sn bn tánh chân thường tc chánh nhân thành Pht, nên tu hành mi có ngày thành tu Pht qu. Chư Phật thy rõ Phật nhân bình đẳng tt c chúng sanh, nên th hin nơi đời vi bn hoài “Khai th chúng sanh ng nhp Pht tri kiến”. Chúng ta có phước duyên nhiu đời mi được nghe và tu theo chánh pháp, không mang mc cm t ti cho mình căn cơ thấp kém mà thi chí ngã lòng. Chúng ta tin chắc trong thân ngũ un sanh dit ca mình có th tánh bt sanh; và vi nim tin kim cương ấy, ta vng chãi bước trên l trình tâm linh, vượt qua mi gian nan th thách, và có ngày đạt đến qu v tt cùng.

KẾT LUN

Bất c con đường nào cũng có chông gai tr ngi, nht là đường tu. Người tu chúng ta thường mc vào hai bnh: Mt là s s xáo động cám d ca trn cnh nên mun tìm nơi yên vắng, và chp th vào trng thái tch mc trong công phu. Hai là nh duyên lành, gp thy bn tt dy yếu lý ca Ðo và nhng kinh nghim hành trì, nhưng lại chp vào nhng kiến thc vay mượn y làm trí tu ca mình. Tht ra, trng thái yên định ca tâm khiến ta thy vô cùng an lc, nht là khi quá mt mi chán ngán vi s đua chen lừa lc trường đời. Con đường ca B-tát là chp nhn sóng gió ca đời thường, trong cái động tìm s bình an, trong kh đau tìm hạnh phúc. Bình an hnh phúc y mi tht s có ý nghĩa tuyt đối, là Niết-bàn Bo s.

Trong thế gii hin thc chúng ta đang sống, thin và ác, tt và xu là hai phm trù đối lp nhau, nhưng sự có mt ca c hai mi làm nên cuc đời. Ngay trong bn thân chúng ta cũng có hai yếu t Thánh-phàm, luôn là mt trường xung đột gia hai thế lc hướng thượng và hướng h. Người tu chán chỗ n náo, lánh vào cnh gii an lc trong Thin định; đó là một khích l ln trên đường xa vn dm, nhưng chỉ là nơi nghỉ tm ch chưa phải đích đến cui cùng. Ni dung tâm chng ca mt hành gi không phi biu hin bng trng thái định sâu mà là s t ti an nhiên trước mi hoàn cnh thun nghch đời thường.

Vay mượn tri thc là bước đầu cn thiết để chúng ta có s hiu biết cơ bản v phương pháp hành trì. Nhưng tri thức y không dính dáng đến chng nghim t thân, không giúp ta gii thoát. Khi nghe giảng v s huyn mng ca cuc đời, ta rt tâm đắc rt cm khái ; và ngay lúc y có th t b tt c tài sn danh vng, sng đời thanh đạm như Ðức Pht ngày xưa. Nhưng sau buổi ging v nhà gp chuyn tranh chp mt mát, ta cũng sân si phin não không kém một ai. Cho nên, nếu không có công phu tht s, thì dù lý thuyết gii, kiến gii hay đến bc nào, cũng ch là vay mượn ca người khác. Người trí thc bui đầu vào đạo thường tiến rt nhanh, hiu pháp rt k; nhưng công phu một thi gian thường vp vào S tri chướng, chướng ngi do chp cht vào s hiu biết ca mình. Nh có trí hu sư, ta không bị dn lôi vào tà kiến mê tín, nhưng nếu mãn nguyn vào s hc mà không quán xuyến đời sng ni tâm thì càng hc nhiu, ngã chp càng d di. Ðây là điều cn cnh giác.

Có thể nói, bí quyết ca s thành công trên đường đạo là tinh thn Bi - Trí – Dũng. Bi là tình thương bình đẳng vô điều kin đối vi mi người mi vt ; Trí là nhn thc khách quan và thu trit bn cht muôn pháp ; Dũng là chiến thng những cám d ca tin trn và nhng đòi hỏi quá đáng của thân tâm. Chúng ta là phàm phu, không phi d dàng gì đạt được mu mc ca Pht – T, nhưng cần xem tinh thn ny như kim chỉ nam trong cuc sng. Chúng ta không phi không phm sai lm, quan trng là thấy được li mình và dc lòng cha b, đồng thi thông cm nhng li lm ca người. Ngn ng có câu “Nước trong quá không có cá, người xét nét quá không có bn”. Cá không th ch nước quá trong, người cu toàn quá không ai dám gn. Huynh đệ đồng tu, nếu có gì không n mà cùng chu nhún nhường, thông cm ln nhau thì chuyn ln hóa nh, chuyn nh hóa không. Người làm ta đau khổ nht chính là ta ch không phi ai khác, bi vì kh là do kiết s, ràng buc ca nghip lc. Chính ta là người to nghip nhân, và cũng chính ta phi gánh chu hu qu, còn người khác và hoàn cnh bên ngoài ch là tr duyên cho tiến trình nhân qu y. Nếu ta không chánh nim tnh giác trên tng động dng ca thân- tâm-cnh, t kim li bn thân để hoàn thin mình, thì phi chu bt an mãi không thôi. Chúng ta như con thuyền lênh đênh trên biển đời, vây quanh có biết bao cám d ca ngũ dc lc trn, phi t mình chèo chng, t mình đối mt vi him nguy để tìm v bến b hnh phúc chân tht.

Theo tôn chỉ Thin tông, Thin phi hin hữu ngay trong nhng sinh hot thường ngày. Thin là tr v mnh đất hin thc, nhm biu hin sc sng vĩnh cu trong dòng biến thiên ca vn pháp. Cho nên, tu Thin là phi sng, phi bơi lội trong dòng biến thiên y; và bng công phu tu tp ca bn thân, ta sẽ nhn ra mt trt t n định trong dòng chy vô định, mt s bình an trong cái cung lon sc sôi ca vũ tr, mt s vĩnh hng trong cái vô thường ca cuc sng. Nhn rõ điều ny, hoàn cnh xung quanh, mi vt xung quanh s tr thành nhng k quan vĩ đại, và ta kinh ngc biết chng nào khi thy Niết–bàn Tnh-độ cũng ch ti đây và bây giờ!

Như thế, Thin tp là con đường mà mi hành gi phi t mình ct bước, nếu mun tìm v bn th ca chính mình, nếu mun hưởng hnh phúc đích thực. Người biết đạo phi nương về cái vô nht vt ch không nương vào thân ngũ un sanh dit hay trn cnh vô thường; đồng thi nhn rõ đâu là phương tiện đâu là cứu cánh, để không vi tha mãn Hoá thành. Khi công phu có mt ít kết qu, ta không khoa trương cho người khác biết, vì đó là điều kin nuôi ln bn ngã. Ta cũng không hy vng thy điều gì k diu, vì tâm mong cu s đắc là mt ràng buc mi, có th dn ta vào đường tà li r. Ðo là nhng gì rt bình thường, như hơi thở, như cơm ăn, chứ không phi thn thông phù phép hay những hành động khác đời. Phô trương những hình thái phong cách l thường ch là nhng phương tiện kinh doanh, ct để người khác n phc và cung phng tài vt. Người tu chân chính trước tiên phi nhn định rõ và chn la pháp tu thích hp, ri tinh tấn hành trì bng ý chí vng chc và lòng kiên nhn trường k. Càng tu càng thy an lc, ngã chp càng b bào mòn, càng vng vàng trm tĩnh trước mi th thách khó kh, y là tu có kết qu.

Tóm lại, điều quan yếu trong công phu thin tp là t b nhng đam mê đối vi cuc sng, ch không phi trn chy cuc sng. Mi s vt hin tượng trên thế gian tuy có hình tướng nhưng chỉ là duyên sinh gi hp, bn cht ca chúng là Không. Do tâm ta thiên biến vn hóa nên thy các pháp thiên hình vn trng, còn pháp tánh thì bình đẳng không khác. Ðây là điều chúng ta nên t chiêm nghim mt cách sâu sc ; và khi thu trit, ta s thy rõ rng, ngay trn lao mà tâm không dính mc, thế mi là Sng thin. Chúng ta có toàn quyn quyết định s phn mình, con đường mình phi đi, có toàn quyền đảm trách vic khám phá chính mình và toàn th vũ tr. Vũ tr mu nhim sn sàng m rng cho người đã dứt bt mi vng tưởng đảo điên, sống bng th tánh thanh tnh sn đủ.

Chúng ta được nghe Pht pháp, không phi ch có duyên trong một kiếp ny. Nghe mà hiu là duyên sâu hơn, nghe hiểu mà nhn và tu theo li càng hiếm hoi hơn nữa. Nht là trong thi đại vt cht hin nay, con người có khuynh hướng đuổi theo khoái lc thế tc, thì người biết tu hành theo chánh pháp là người có chủng t Bát-nhã đã nhiều đời. Chúng ta đang sống trong thi mt pháp, nhưng may mắn vn còn Pht pháp lưu truyền, vn có người tu và chng ng. Vì thế, ta phi trân quý tng gi phút mong manh, tinh cn công phu để mt ngày th nhp chân lý Thin, hi ngộ cùng chư Phật.

-------

Chú thích:

(1) Kinh Thủ Lăng Nghiêm - 1992 : 451 - Tâm Minh Lê Ðình Thám

(2) Bát phong: Tám tình huống được ví như tám loại gió thường làm động tâm người: Li (được tài sn), suy (mt tài sn), hu (b ph báng), d (được xưng tụng), xưng (được khen), cơ (bị chê), kh (bun phin kh s), lc (vui thích).

(3) Ôn Như Hầu Nguyn Gia Thiu

(4) Sử 33 V T Thin Tông n-Hoa. 1972: 159-160. HT Thích Thanh T.

(5) Pháp môn tri vọng đã được trình bày rõ trong quyn “Thin là gì?” cùng tác giả.

(6) Tam hòa: Khẩu hòa vô tránh (ming hòa không tranh lun); Kiến hòa đồng gii (ch thy biết hòa hp cùng gii bày); Ý hòa đồng duyt (ý hòa cùng vui)

(7) Thiền sư Trung Hoa.1995:24-25.HT Thích Thanh Từ.

(8) Thiền sư Trung Hoa tập I. 1995: 289.HT Thích Thanh Từ.

(9) Sử 33 v T Thin tông n-Hoa. 1972: 134-135. HT Thích Thanh Từ.

(10) Tuệ Trung Thượng Sĩ ng lc ging gii. 1996 : 101-103. HT Thích Thanh T.

(11) Phỏng theo: “Ði thoi Thin”. Góp nht cát đá. Thiền sư Muju. Ðỗ Ðình Ðng dch.

(12) Tạm dch: Biết đủ y là đủ, đợi đủ bao gi mi đủ

(13) Ngũ Ðăng Hội Nguyên tiết dn-1996: 360.Thích Phước Ho-Thích Thông Phương.

(14) Giai thoại Thin. 1996: 246. Viên-Ðc

(15) Thập đại đệ t truyn. 1994:143-144.Thích Tinh Vân. Như Ðức dch

(16) Thiền sư Trung Hoa. Tập mt. 1995: 133-134. HT Thích Thanh T.